Người dân tộc thiểu số

Giữ rừng mãi xanh - Kỳ 1: Rừng là văn hóa
(TN&MT) - Rừng là không gian sống, là nơi hình thành và tạo tác nên các cộng đồng người dân tộc thiểu số suốt bao đời nay. Giữ rừng, bảo vệ rừng, ý thức đó đã hình thành nên cơ tầng văn hóa về rừng, để rồi trải qua biến thiên của lịch sử, văn hóa ấy hòa quện cùng tình yêu đầy bản năng với thiên nhiên, cây cỏ, đã tạo nên sức mạnh để đồng bào dân tộc thiểu số bền bỉ gắn bó với rừng, hồi sinh những mảng xanh cho mãi mãi đời sau.
  • TP.HCM: Hỗ trợ, chăm lo đời sống người dân tộc thiểu số vượt qua đại dịch Covid -19
    (TN&MT) - Thời gian qua, TP.HCM đã triển hàng loạt biện pháp hỗ trợ, chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid -19, nhằm giúp người dân vượt qua khó khăn, cùng thành phố từng bước đẩy lùi dịch bệnh.
  • Đồng bào dân tộc thiểu số huyện Kông Chro bảo vệ rừng ứng phó biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Cũng như đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai, đồng bào DTTS ở huyện Kông Chro gắn bó với núi rừng từ bao đời nay. Vì thế, bà con rất tích cực chăm sóc, gìn giữ rừng như ngôi nhà thân yêu của gia đình mình.
  • Những luật tục thúc đẩy người dân tộc thiểu số tham gia bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Việt Nam có rất nhiều khu rừng truyền thống. Loại hình rừng này hiện bao gồm rừng tín ngưỡng (rừng thiêng), rừng nghĩa địa (rừng ma), rừng bảo vệ nguồn nước, chắn gió, chắn sóng, chắn cát, rừng khai thác chung, rừng danh nhân, rừng bảo vệ loài động thực vật đặc trưng của địa phương, rừng sản xuất truyền thống (phục hồi sau nương rẫy trong luân kỳ du canh). Nhiều nơi việc khai thác và sử dụng rừng được cộng đồng quy định bằng luật tục, tồn tại từ nhiều thế hệ.
  • Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích tại Việt Nam - góp phần phát triển sinh kế cho người dân vùng cao Sa Pa
    (TN&MT) - Trong những năm gần đây, đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã được thụ hưởng nhiều lợi ích từ các chính sách, dự án về phát triển sinh kế nâng cao thu nhập. Từ đó đời sống của người dân đã có nhiều thay đổi.
  • Quốc hội khóa XV có 89 đại biểu người dân tộc thiểu số
    (TN&MT) - Theo Danh sách những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV được Hội đồng Bầu cử quốc gia thông qua kèm theo Nghi ̣quyết số 748/NQ-HĐBCQG, có 499 người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, trong đó, có 89 đại biểu là người dân tộc thiểu số.
  • Tăng cường thông tin về vai trò và tầm quan trọng của cử tri người dân tộc thiểu số
    (TN&MT) - Đó là một trong các đề nghị của Ủy ban Dân tộc gửi các báo, tạp chí thực hiện Quyết định số 45/QĐ-TTg nhằm tăng cường thông tin, tuyên truyền bầu cử ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số để Ngày bầu cử 23/5 diễn ra thành công, thực sự là ngày hội của toàn dân, ngày hội của non sông.
  • 187 ứng viên là người dân tộc thiểu số ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV
    (TN&MT) - Theo Danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV được công bố tại Nghị quyết số 559/NQ-HĐBCQG do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ - Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia ban hành, có 868 người ứng cử ở 184 đơn vị bầu cử trong cả nước. Trong đó, có 187 ứng viên là người dân tộc thiểu số (DTTS) ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, chiếm 21,54%.
  • Điện Biên: Người dân tộc thiểu số đưa gia súc ra khỏi gầm sàn
    (TN&MT) - Trước đây, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên có tập tục nuôi nhốt trâu, bò dưới gầm sàn, làm ảnh hướng không tốt đến sức khỏe con người. Nhận thức được điều đó, vài năm trở lại đây, bà con đã biết làm chuồng trại cho trâu bò ở một khu riêng, không còn tình trạng nuôi nhốt dưới gầm sàn. Đây là một việc làm rất tốt, góp phần bảo sức khỏe và vệ môi trường sống của bà con.
  • Những phong tục độc đáo ngày Tết của người dân tộc thiểu số vùng cao Lào Cai
    (TN&MT) - Không chỉ đặc sắc về ngôn ngữ, trang phục, ẩm thực, lối sống, sinh hoạt mà những phong tục độc đáo để chào đón Tết Nguyên Đán của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Lào Cai cũng mang những ý nghĩa sâu xa đã góp phần làm phong phú thêm nét đẹp văn hóa dân tộc được lưu truyền qua nhiều thế hệ mà đến nay vẫn giữ nguyên được bản sắc.
  • Bắt phụ nữ lừa đảo chiếm đoạt bìa đỏ của người dân tộc thiểu số
    (TN&MT) - Ngày 22/11/2020, Công an tỉnh Gia Lai cho biết vừa thi hành lệnh bắt và khám xét nơi ở đối với bị can Trần Thị Kim Phú (SN 1975, trú tại làng Jut 2, xã Ia Đêr, huyện Ia Grai) để điều tra hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
  • Tiếp xúc với ô nhiễm không khí có thể làm tăng nguy cơ tử vong vì Covid-19
    (TN&MT) - Theo một nghiên cứu lớn của Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh, việc tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm không khí có thể làm tăng nguy cơ tử vong do Covid-19.
  • Gia Lai: Hai người dân tộc thiểu số lãnh án, bị yêu cầu đền tiền vì phá rừng
    (TN&MT) - Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân huyện Chư Prông (Gia Lai) vừa tuyên phạt sơ thẩm mức án 18 tháng tù cho hưởng án treo, yêu cầu bồi thường thiệt hại tổng số tiền hơn 119 triệu đồng đối với bị cáo Kpă Hloi (SN1987, trú xã Ia Piơr) về tội hủy hoại rừng. 
  • Người dân tộc thiểu số được ưu tiên  trong tuyển dụng công chức
    (TN&MT) - Ủy ban Dân tộc đang dự thảo Nghị định về chính sách đặc thù trong tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và tạo nguồn cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số.
  • Yên Bái: Tuyên dương 120 đại biểu có uy tín trong đồng bào dân tộc
    (TN&MT) - Ngày 10/12, UBND tỉnh Yên Bái đã tổ chức Hội nghị tuyên dương những đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái năm 2018. Ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đã tới dự.
  • Người dân tộc thiểu số tại Sơn La: Vượt lên biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Tiếp nhận Dự án "Biến đổi khí hậu và người dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam" do Cơ quan CISU Đan Mạch tài trợ thông qua Tổ chức Phát triển nông nghiệp Đan Mạch - Châu Á (ADDA), Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã phối hợp với Trung tâm Con người và Thiên nhiên (Pan - nature) tổ chức triển khai thực hiện Dự án từ tháng 7/2014. Sau 3 năm triển khai, tới nay, Dự án đã thu được nhiều kết quả tích cực.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO