Vùng dồng bào DTTS

Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học vùng đồng bào DTTS, miền núi
(TN&MT) - Đó là một trong những nhiệm vụ cụ thể được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn đối với giáo dục dân tộc năm học 2024-2025.
  • Phú Yên: Tìm giải pháp cho những công trình nước sạch vùng nông thôn, vùng đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Phú Yên là một trong số những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của hạn hán. Người dân nhiều địa phương trong tỉnh, đặc biệt là khu vực miền núi thường xuyên thiếu nước sinh hoạt. Tuy nhiên, nghịch lý là hiện nay hàng chục công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung do Nhà nước đầu tư xây dựng đã bị bỏ hoang từ nhiều năm qua.
  •  Sơn La: Tạo động lực để bứt phá
    (TN&MT) - Với trên 83% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, những năm qua, tỉnh Sơn La đã nỗ lực triển khai đồng bộ các dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021- 2025. Qua đó, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống đồng bào các dân tộc, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương.
  • Quảng Ninh: Nâng cao đời sống vùng đồng bào DTTS từ chính sách hiệu quả
    (TN&MT) - Sau gần 3 năm tích cực triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021- 2025, tỉnh Quảng Ninh đạt nhiều kết quả khả quan. Những nỗ lực đó đã từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của vùng đồng bào DTTS, thu nhập bình quân đầu người vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo của tỉnh tăng từ 2 lần so với năm 2020.
  • Sơn La: Tạo bước chuyển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Là địa phương có trên 83% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, những năm qua, tỉnh Sơn La đã triển khai hiệu quả các chính sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo động lực giúp người dân ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Ủy ban Dân tộc gỡ vướng trong thực hiện ấn phẩm cho vùng đồng bào DTTS và miền núi
    (TN&MT) - Sáng 21/7, UBDT tổ chức cuộc họp Hướng dẫn triển khai thực hiện Quyết định 752/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr chủ trị Hội nghị.
  • Vùng đồng bào DTTS&MN khu vực miền trung - Tây nguyên: Nhiều giải pháp phát triển kinh tế - xã hội
    (TN&MT) -  Ủy ban Dân tộc vừa phối hợp Hội đồng Dân tộc của Quốc hội và Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi khu vực miền trung-Tây nguyên từ năm 2021 đến năm 2023; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn 2023-2025 và Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, định hướng triển khai giai đoạn 2026-2030.
  • Việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN còn chậm
    (TN&MT) - Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, về Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Phó Thủ tướng thông tin trước Quốc hội và bà con đang sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi vì Chương trình này và 2 Chương trình mục tiêu quốc gia còn lại thực hiện chậm.
  • ĐBQH Lý Thị Lan đề nghị sớm triển khai chính sách đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi
    (TN&MT) - Theo Đại biểu Lý Thị Lan - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang, việc chậm, chưa ban hành các quy định pháp luật tất yếu dẫn tới lãng phí cơ hội thụ hưởng, tiếp cận chính sách của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.
  • Triển khai Chương trình MTQG ở Lạng Sơn: Tạo bước chuyển vùng đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Là tỉnh miền núi, biên giới với 11 huyện, thành phố, 199/200 xã, phường, thị trấn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), Lạng Sơn đã chú trọng triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH, nâng cao đời sống cho đồng bào.
  • Nhân rộng mô hình phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS và miền núi Quảng Nam
    (TN&MT) - Tiếp tục chuyến công tác tại miền Trung, ngày 21/4, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Quảng Nam về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
  • Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã bám sát nhiệm vụ
    (TN&MT) - Mới đây, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc đã có buổi làm việc với Tổ công tác của Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025.
  • Phú Thọ: Phát huy vai trò của người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS&MN
    (TN&MT) - Ngày 6/4, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 1199/KH-UBND về việc biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến; phát huy vai trò của người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS&MN (DTTS&MN) giai đoạn 2022 - 2025 trên địa bàn tỉnh.
  • Gỡ vướng trong triển khai hỗ trợ đất ở, đất sản xuất vùng đồng bào DTTS&MN
    (TN&MT) – Những năm qua, Sơn La đã đẩy mạnh rà soát, bố trí quỹ đất để hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất, góp phần từng bước nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững. Liên quan đến vấn đề này, Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Dương – Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Sơn La.
  • Chính sách đất đai vùng đồng bào DTTS&MN: Cần xác định rõ nguồn lực thực hiện
    (TN&MT) - Ngày 23/3, Hội đồng dân tộc của Quốc hội phối hợp với UBND tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo Góp ý về chính sách đất đai với đồng bào dân tộc thiểu số trong Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).
  • Đa dạng hình thức truyền thông về TN&MT vùng đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Là tỉnh miền núi vùng cao Tây Bắc, với trên 83% dân số là đồng bào DTTS, những năm qua, Sơn La luôn quan tâm chú trọng tuyên truyền, phổ biến chính sách mới về tài nguyên, môi trường, hướng tới thay đổi hành vi, ứng xử của các tổ chức, cá nhân, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO