Dân tộc thiểu số miền núi

Quảng Bình: Kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi ngày một khởi sắc
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) của tỉnh Quảng Bình có dân số hơn 46 nghìn người, sống tập trung theo cộng đồng ở 102 thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc 18 xã, thị trấn trong tỉnh. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cơ quan ban ngành của tỉnh và sự nỗ lực vươn lên, bộ mặt nông thôn ngày một đổi khác, kinh tế ngày một cải thiện, ấm no.
  • Hải Dương: Quan tâm chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số
    Hội đồng Nhân dân tỉnh Hải Dương vừa ban hành Nghị quyết số 13/2024/NQ-HĐND về chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh.
  • Phân rõ trách nhiệm trong hỗ trợ đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số
    (TN&MT) - Bộ TN&MT vừa trình Chính phủ Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai. Trong đó, Bộ đề xuất quy định về hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Yên Bái: Sức mạnh đoàn kết dân tộc là động lực phát triển kinh tế
    (TN&MT) – Trong thời gian qua, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Yên Bái tích cực tuyên truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân củng cố, tăng cường, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc nhằm xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ tổ quốc. Xung quanh vấn đề này phóng viên Báo TN&MT đã trao đổi với bà Nông Thị Kim Cúc – Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Yên Bái.
  • Lào Cai: Phát động “Tìm hiểu chính sách, pháp luật đối với đồng bào DTTS&MN” năm 2023
    (TN&MT) - Với mục đích đổi mới, đa dạng các hình thức phổ biến giáo dục phát luật, từ 0 giờ ngày 12/10, tỉnh Lào Cai phát động đợt 2 Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu chính sách, pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” năm 2023.
  • Quảng Trị: Tập trung nguồn lực phát triển kinh tế khu vực miền núi
    Trong những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã ưu tiên dành nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Nhờ đó, bộ mặt nhiều xã vùng sâu, vùng xa được cải thiện, đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đặc biệt là người nghèo không ngừng được nâng cao.
  • Phát huy vai trò mặt trận Tổ quốc trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về dân tộc thiểu số miền núi
    (TN&MT) - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, thời gian qua, Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Điện Biên đã chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc các cấp đẩy mạnh tuyên truyền, vận động Nhân dân tham gia phong trào thi đua yêu nước, từ đó thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, ổn định và nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Đại biểu Vương Thị Hương: Tháo gỡ vướng mắc chính sách để hỗ trợ đồng bào DTTS và miền núi
    (TN&MT) - Phát biểu thảo luận tổ sáng 24/5, đại biểu Vương Thị Hương (Đoàn ĐBQH Hà Giang) cho rằng bên cạnh những chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thì vẫn còn một số bất cập, vướng mắc đề nghị Chính phủ tiếp tục tháo gỡ để đạt được các mục tiêu đặt ra.
  • Xây dựng khối đoàn kết, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi
    (TN&MT) - Ủy ban Dân tộc vừa ra Thông báo Kết luận của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2022, sơ kết 01 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030, giai đoạn I từ năm 2021- 2025 và triển khai nhiệm vụ năm 2023.
  • Chú trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi
    (TN&MT) - Sáng ngày 26/12, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi giai đoạn 2021 - 2025 tại Hà Nội.
  • Tiếp tục quan tâm tới đối tượng vùng đặc biệt khó khăn
    (TN&MT) - Sáng 28/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã giải trình một số vấn đề các Đại biểu Quốc hội quan tâm.
  • Đổi mới nội dung, hình thức cung cấp thông tin cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
    (TN&MT) - Ngày 29/8, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã có buổi họp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) và Ban soạn thảo, Tổ Biên tập xây dựng Đề án “Nghiên cứu đổi mới nội dung, hình thức cung cấp thông tin phù hợp với điều kiện đặc thù của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn”.
  • Bình Định: Nhiều công trình cấp nước sạch cho các huyện miền núi hoạt động kém bền vững
    Tại các huyện miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định có 94 công trình cấp nước tập trung, trong đó có 1 công trình đánh giá hoạt động bền vững, 72 công trình hoạt động kém bền vững và 21 công trình không hoạt động.
  • Bình Định: Tưng bừng Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc thiểu số miền núi
    Tối 16/6, tại thị trấn Vĩnh Thạnh, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp với UBND huyện Vĩnh Thạnh tổ chức khai mạc Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bình Định lần thứ 16 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh trong thời kỳ hội nhập và phát triển bền vững đất nước” từ ngày 16 đến ngày 18/6/2022.
  • Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc thăm, chúc Tết đồng bào DTTS Hà Giang và Sóc Trăng
    (TN&MT) - Nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, ngày 20/1, các Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm: Hoàng Thị Hạnh, Lê Sơn Hải làm Trưởng đoàn đã tới thăm hỏi, chúc mừng năm mới cán bộ, chiến sĩ, đồng bào các dân tộc tỉnh Hà Giang và Sóc Trăng.
  • Tập trung với quyết tâm chính trị cao nhất để triển khai hiệu quả công tác dân tộc
    (TN&MT) - Sáng ngày 19/1, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc Tổng kết công tác dân tộc năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022. Hội nghị trực tuyến được kết nối tới 52 điểm cầu tại các địa phương vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, với sự tham dự của trên 1.600 đại biểu Trung ương và địa phương. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh dự và chủ trì Hội nghị.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO