Xóa nghèo

Huyện Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu): Nỗ lực xóa nghèo, hướng tới phát triển bền vững
(TN&MT)- Với nhiều chương trình, chính sách được triển khai, hàng trăm hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) đã được hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Cây dược liệu- Cây xóa nghèo bền vững ở các huyện miền Núi
    Cùng với chính sách xóa đói, giảm nghèo của Chính phủ, trong những năm gần đây, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa đã đưa ra nhiều chương trình xóa đói, giảm nghèo cho bà con các huyện miền Núi. Trong những chương trình đó thì phát triển nguồn lực tại chỗ là một trong những thế mạnh của người dân như: Phát triển và bảo vệ rừng, trồng cây lâm nghiệp, nông nghiệp, trồng dược liệu… Nhờ đó, người dân vùng sâu, vùng xa Xứ Thanh đã thoát nghèo bền vững.
  • Ông Nguyễn Thanh Hoài – Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu (Nghệ An): Tập trung các nguồn lực cho công tác giảm nghèo bền vững
    Huyện Quỳ Châu là một trong những huyện nghèo của tỉnh Nghệ An với tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Vì thế, giảm nghèo là mục tiêu hàng đầu mà cả hệ thống chính trị huyện này đang tập trung thực hiện. Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thanh Hoài – Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu (tỉnh Nghệ An) xung quanh vấn đề này.
  • Yên Bái: Phát triển cây dược liệu để xóa nghèo
    Tỉnh Yên Bái với trên 600 loài cây thuốc chữa bệnh, được phân tán thành 11 nhóm thuốc, nhiều sản phẩm chế biến từ dược liệu đã tạo dựng được thương hiệu trên thị trường, đến nay nhiều sản phẩm mới của Yên Bái đều quan tâm đến các tiêu chuẩn sản phẩm OCOP giúp người dân phát triển kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo.
  • Thạch Thành (Thanh Hóa): Phát huy nguồn vốn chính sách để xóa nghèo bền vững
    Trong những năm qua, nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Chính sách - Xã hội huyện Thạch Thành đã phát huy vai trò là công cụ hữu hiệu thực hiện mục tiêu giảm nghèo, an sinh xã hội. Nhờ nguồn vốn này, nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo và có đời sống khấm khá, góp phần giúp các địa phương hoàn thành các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới.
  • Nghệ An: Nỗ lực giúp người dân có nơi ở kiên cố, tạo sinh kế thoát nghèo
    Với mục đích chăm lo cho người nghèo, người có hoàn cảnh đang khó khăn trên địa bàn huyện Nghi Lộc. Mới đây, các cấp chính quyền đã ra sức kêu gọi, lồng ghép các chương trình để xây dựng nhà kiên cố cho các hộ dân có khó khăn về nhà ở,  hỗ trợ con giống phát triển kinh tế, giúp người dân xóa đói, giảm nghèo.
  • Đất cằn nở hoa ấm no cho đồng bào Bù Gia Mập
    (TN&MT) - “Trước đây, cứ mỗi mùa khô đến thì lòng người cũng khô héo như cây. Giờ thì khác rồi. Cây xen canh làm cho đất bớt cằn, còn lòng mình thì rất vui vì cán bộ hướng dẫn mình đuổi được cái nghèo rồi”.
  • Hậu Giang: Trồng cây xanh thích ứng với BĐKH giúp giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Việc triển khai các hoạt động trồng cây xanh phân tán và tập trung để vừa tạo cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) và vừa nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dân Hậu Giang.
  • Thích ứng với BĐKH ở ĐBSCL: Hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên, nâng cao đời sống của người dân, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH), hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với PGS. TS. Lê Anh Tuấn - Giảng viên Cao cấp Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên - Trường Đại học Cần Thơ.
  • Quảng Ninh gắn bảo vệ nguồn nước gắn với giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trong thời gian vừa qua, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều giải pháp để bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước, nhất là ở vùng nông thôn và miền núi. Đồng thời phát huy lợi thế nguồn nước dồi dào giúp người dân, nhất là đồng bào DTTS phát triển trồng rừng, cây dược liệu chăn nuôi gia súc, gia cầm vươn lên thoát nghèo.
  • TP.Hạ Long: Lan tỏa phong trào hiến đất mở đường
    (TN&MT) - Những tấm gương hiến đất mở đường đang là đề tài “hót” tại các xã vùng cao thuộc TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong những ngày này, hàng chục hộ đồng bào DTTS tình nguyện hiến đất để mở đường, xây cầu đã trở thành phong trào được đông đảo người dân nhiệt tình hưởng ứng. Điều đáng quý nhất ở đây là cuộc sống còn nhiều khó khăn, nhưng đồng bào DTTS vẫn tự nguyện hiến đất, hoa màu của gia đình mình để nhận lại lợi ích chung vì một cộng đồng phát triển.
  • Thanh Hóa:  Đường dự án xóa nghèo bền vững bị rút ruột…chủ đầu tư không biết?
    (TN&MT)- Theo phản ánh của người dân thôn Vân Thọ, xã Cát Vân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa thì con đường bê tông mà tỉnh đang thi công đã không thực hiện đúng theo quy trình thiết kế kỹ thuật, vì đơn vị thi công đã không phong hóa nền đường mà lợi dụng nền đường cũ của dân trước đây để đổ đè bê tông lên trên.
  • Xóa nghèo trên Cao nguyên đá Hà Giang
    (TN&MT) - Từ bao đời nay, đồng bào các dân tộc trên Cao nguyên Đá, tỉnh Hà Giang đã vượt qua điều kiện khắc nghiệt nhất để sinh tồn, vươn lên. Cũng chính từ đó, họ đã tạo ra những nông cụ độc đáo “bắt đá phải nảy mầm” mà không nơi nào có được.
  • Cây xóa nghèo ở vùng cao Mù Cang Chải
    (TN&MT) - Huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) hiện có hơn 1.200ha sơn tra (hay còn gọi là táo mèo) sản lượng hàng năm ước đạt 1.700 tấn quả. Với giá bán từ 20 đến 30 nghìn đồng/kg qua tươi, tổng số tiền thu về khoảng 30 tỷ đồng. Những năm gần đây, cây sơn tra đã thật sự mang lại nguồn thu đáng kể, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc nơi đây.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO