Huế giảm nghèo

Xanh thẳm vùng cao Nam Đông
(TN&MT) - Tiết trời đầu mùa hạ ở huyện miền núi Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên - Huế), nắng ấm áp hòa quyện vào những làn mây trắng bồng bềnh dạt trôi trên những triền đồi, cao tốc La Sơn – Túy Loan vắt ngang tựa như con tàu vượt núi. Khắp các bản làng vùng cao nơi đây “thay da đổi thịt”, bạt ngàn màu xanh, trù phú cây trái để góp vào sự phát triển của vùng đồi xanh thẳm; cuộc sống người dân từng bước khấm khá, nghèo khó dần lùi xa.
  • Thừa Thiên – Huế: Đa dạng các chính sách để giảm nghèo hiệu quả
    (TN&MT) - Thời gian qua, Thừa Thiên – Huế đã và đang nổ lực để thực hiện nhiều giải pháp, chính sách đặc thù, qua đó đưa người dân thoát nghèo bền vững, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo. Xung quanh vấn đề này, Báo TN&MT có cuộc trao đổi với bà Phan Minh Nguyệt, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
  • TP. Huế: Nỗ lực giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Dù là đơn vị có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất toàn tỉnh Thừa Thiên – Huế, nhưng không vì thế mà TP. Huế chủ quan, lơ là. Để tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, TP. Huế đã và đang huy động nhiều nguồn lực, triển khai đồng bộ các giải pháp qua đó từng bước ổn định cuộc sống cho người dân.
  • Xanh ngát vùng cao Dương Hòa
    (TN&MT) - Ngày nắng lên, giọt sương mai long lanh còn đọng trên lá. Từ đằng xa, thấp thoáng những cánh rừng bạt ngàn xanh ngát, nhiều vùng cây ăn quả trĩu hạt… phủ khắp vùng cao Dương Hòa, nơi được xem là quê hương cách mạng của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Từ mảnh đất gò đồi cằn cỗi, Dương Hòa ngày nay đã “thay da đổi thịt”, đất đai màu mỡ hơn, kinh tế phát triển, cuộc sống người dân khấm khá, cái nghèo cái khổ dần lùi xa.
  • Nông dân Hương Thủy (Thừa Thiên – Huế) : Khai thác hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường trong sản xuất
    (TN&MT) - Thời gian qua, nông dân thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên – Huế) đã nỗ lực phát triển sản xuất - kinh doanh, phát huy tối đa giá trị của đất đai, bảo vệ môi trường trong sản xuất, giúp nhau giảm nghèo bền vững, tiến đến làm giàu. Để rõ hơn về vấn đề này, Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Phạm Xuân Tám - Chủ tịch Hội Nông dân thị xã Hương Thủy.
  • Thừa Thiên - Huế: Ổn định sinh kế nhờ cây dược liệu
    (TN&MT) - Thời gian qua, bà con nông dân ở tỉnh Thừa Thiên – Huế đã đẩy mạnh phát triển cây dược liệu, qua đó có thu nhập ổn định, từng bước thoát nghèo bền vững và vươn lên làm giàu.
  • Phú Lộc (Thừa Thiên – Huế): Nhiều thách thức trong công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Là huyện ở cửa ngõ phía Nam của tỉnh Thừa Thiên – Huế, thời gian qua, Phú Lộc đã triển khai nhiều giải pháp, huy động các nguồn lực để giúp người dân thoát nghèo. Tuy vậy, huyện vẫn còn nhiều rào cản, vướng mắc trong công tác giảm nghèo, đòi hỏi các cấp các ngành cần nỗ lực hơn nữa để đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân. Xoay quanh vấn đề này, PV Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Phan Công Mẫn – Chủ tịch UBND huyện Phú Lộc.
  • Niềm tin đổi đời từ mô hình trồng chuối
    (TN&MT) - Thời gian qua, đã có nhiều mô hình để giúp người dân các xã vùng cao của tỉnh Thừa Thiên – Huế từng bước giảm nghèo. Trong đó, trồng chuối già lùn đã và đang phát huy hiệu quả. Những ngày này, người dân tất bật thu hoạch chuối với những nụ cười của sự hạnh phúc. Trước đây, chuyện cây chuối trở thành cây trồng mang tính hàng hóa, có giá trị kinh tế cao là điều mà người dân chưa từng nghĩ đến. Nay, hỏi về giá trị của cây chuối, đa số bà con đều có chung quan điểm là cây xóa nghèo.
  • Hương Thủy (Thừa Thiên – Huế): Nỗ lực giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thời gian qua, thị xã Hương Thủy đã huy động nhiều nguồn lực để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững (GNBV), hạn chế tái nghèo, qua đó cải thiện sinh kế, từng bước ổn định cuộc sống cho người dân.
  • Thừa Thiên – Huế: Thoát nghèo hiệu quả từ mô hình “Cần câu Xanh”
    (TN&MT) - “Cần câu Xanh” - mô hình thanh niên ý nghĩa tại huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên – Huế) đã và đang trợ lực cho những hoàn cảnh khó khăn, từng bước vươn lên thoát nghèo, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân.
  • Dân nghèo xứ Huế an cư ở vùng đất mới
    (TN&MT) - Dưới ánh hoàng hôn, bà con đang sống ở khu tái định cư Bắc Hương Sơ (TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế) ngồi tám chuyện sáng khoái. Xa xa, nhóm người lớn tuổi đạp xe, đi bộ tập thể dục, trẻ con thì chơi nhảy dây, trốn tìm... Với họ, những điều tưởng như khá đơn giản ấy cách đây khoảng hơn 3 năm chỉ là “ước mơ”. Bởi hồi đó, họ là những người dân nghèo sống trong các “khu ổ chuột” tạm bợ trên di tích Kinh thành Huế và chưa biết đi đâu để an cư. Bây giờ, giấc mơ đã trở thành sự thật.
  • Ngư dân Thừa Thiên – Huế vươn khơi bám biển
    (TN&MT) - 3h sáng, khi màn sương đêm vẫn còn bủa vây thì tại cảng Thuận An - cảng cá lớn nhất tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nhộn nhịp, tấp nập khi nhiều tàu cá công suất lớn đi đánh bắt hải sản dài ngày trên biển trở về cập bến.  Âm thanh thanh ngày mới rộn ràng, sôi động báo hiệu những chuyến vươn khơi thu hoạch đủ đầy tôm, cá, cũng báo hiệu "côt mốc chủ quyền đi động" ngoài khơi đã hoàn thành một hải trình dài quay về đất mẹ...
  • Thừa Thiên – Huế: Hướng thoát nghèo nào cho vùng cao A Lưới ?
    Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước, đời sống người dân ở vùng cao A Lưới (tỉnh Thừa Thiên – Huế) đang còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Dù hàng năm tỷ lệ hộ nghèo ở đây có giảm nhưng vẫn ở mức khá cao, các cấp chính quyền đã và đang nỗ lực để giải “bài toán” thoát nghèo cho A Lưới.
  • Thừa Thiên Huế: Giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế- xã hội
    (TN&MT) - Lãnh đạo Thừa Thiên Huế đề nghị lãnh đạo các địa phương phải nêu cao tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu, năng động, sáng tạo trong triển khai thực hiện các chương trình giảm nghèo… Xem giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
  • Thừa Thiên Huế được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba về công tác giảm nghèo
    (TN&MT) - Đầu giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Thừa Thiên Huế là 8,36%, đến cuối năm 2019 đã giảm xuống 4,17% và dự kiến giảm còn 3,67% vào cuối năm 2020.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO