cơ cấu cây trồng

Bình Phước: Hiệu quả từ mô hình tưới tiết kiệm, ứng phó BĐKH
(TN&MT) - Vượt qua sự khắc nghiệt của thời tiết do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nông dân tỉnh Bình Phước đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tiết kiệm nước tưới....để sản xuất nông nghiệp. Mặc dù bước đầu vẫn còn những khó khăn nhưng đây là bước đi đúng đắn giúp ngành nông nghiệp phát triển bền vững và người nông dân vươn lên thoát nghèo.
  • Bình Đại - Làng biển bừng lên ngày mới
    (TN&MT) - Những ngày này, chúng tôi cảm nhận Bình Đại (Bến Tre) đã thật sự “thay da, đổi thịt”, đang bừng lên sức sống mới, diện mạo mới. Ấn tượng nhất trước mắt chúng tôi là những công trình giao thông được đầu tư xây dựng, nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang mọc lên san sát, các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động nhộn nhịp,... báo hiệu sự no ấm, đủ đầy ở chính nơi vùng đất luôn chịu nhiều tác động bởi tình trạng sạt lở và hạn hán, xâm nhập mặn.
  • Nam Định: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sạch, hiệu quả
    (TN&MT) - Hội Nông dân TP. Nam Định thông qua công tác phát triển sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cây trồng có giá trị cao, đã phát huy Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh nông nghiệp giỏi, giảm nghèo bền vững.
  • Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa tỉnh Cao Bằng
    (TN&MT) - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa trong năm 2023, với mục tiêu tổ chức lại việc sản xuất nông nghiệp ở một số khu vực, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững, bảo đảm an ninh lương thực, góp phần xóa đói giảm nghèo, thích ứng với biến đổi khí hậu.
  • Đắk Lắk: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế
    (TN&MT), Với đặc thù hai mùa mưa nắng rõ rệt nên Đắk Lắk cũng như các tỉnh Tây Nguyên khác gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển nông nghiệp. Do đó, những năm gần đây, ngành nông nghiệp tỉnh đã có những định hướng, quy hoạch cây trồng giúp người dân chủ động chuyển đổi cây trồng phù hợp với thời tiết nhằm tăng giá trị kinh tế.
  • Sốp Cộp (Sơn La): Khai thác hợp lý tài nguyên gắn với giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Là 1 trong 2 huyện nghèo trên địa bàn tỉnh Sơn La, thời gian qua, huyện vùng biên Sốp Cộp đã nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình, dự án phát triển KT-XH, gắn với quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó BĐKH vì mục tiêu phát triển bền vững.
  • Lòng chảo Điện Biên ứng phó biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Ở nơi khí hậu vốn khắc nghiệt đặc trưng của gió Lào bỏng rát như Điện Biên, những năm gần đây do ảnh hưởng của BĐKH càng làm cho không khí trở nên ngột ngạt. Cái khắc nghiệt của gió Lào làm cho hàng loạt giống cây truyền thống không còn hiệu quả. Để vươn lên thoát nghèo, không ít hộ nông dân đã tự thay đổi, dám nghĩ, dám làm để thay bằng những giống cây mới cho hiệu quả kinh tế cao hơn...
  • Long An: Chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng giúp giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trước những tác động ngày càng gia tăng của biến đổi khí hậu (BĐKH), tỉnh Long An đã và đang chủ động triển khai thực hiện nhiều mô hình, giải pháp ứng phó, nhất là tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ đó góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Nông nghiệp thuận thiên giải bài toán giảm nghèo
    (TN&MT) - Những diễn biến phức tạp, khó lường của biến đổi khí hậu đặt ra yêu cầu cho ngành nông nghiệp phải thích ứng và thay đổi để có thể phát triển bền vững. Đây cũng chính là vấn đề cốt lõi để người nông dân giảm nghèo bền vững.
  • Khởi sắc huyện vùng biên Sông Mã
    (TN&MT) - Tối ngày 2/3, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập huyện (7/3/1953-7/3/2023).
  • Phát triển cây dược liệu: Bảo tồn nguồn gen, xóa đói giảm nghèo
    (TN&MT) - Những năm qua, việc chuyên canh cây dược liệu đã giúp người dân tại nhiều địa phương nâng cao đời sống. Phát triển cây dược liệu không chỉ góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, mà còn giúp xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân.
  • Xã Mù Sang khởi sắc từ chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Là xã biên giới của huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu), Mù Sang được biết đến địa bàn rộng, hiểm trở, đất đai khô cằn vì thường xuyên thiếu nước sản xuất, nước sinh hoạt, thiên tai diễn biến khắc nghiệt, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của người dân. Để đảm bảo đời sống, lương thực, thích ứng với biến đổi khí hậu, cấp ủy, chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp giúp bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
  • Gia Lai thích ứng với biến đổi khí hậu: Chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng
    (TN&MT) - Bằng việc đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích đất thường xuyên bị hạn, kém hiệu quả, tổ chức sản xuất theo hướng tập trung, liên kết chuỗi giá trị bền vững, tỉnh Gia Lai đã giúp nông dân, doanh nghiệp trong tỉnh nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.
  • Nhiều mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi
    (TN&MT) - Dự án “Mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi hỗ trợ chiến lược trữ lũ tại Đồng bằng Sông Cửu Long” đã mang đến cho người dân nhiều phương thức sản xuất vừa ứng phó với biến đổi khí hậu, vừa đảm bảo sinh kế.
  • Hậu Giang tăng cường liên kết vùng để ứng phó với biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang. Trước thực trạng này, Hậu Giang hiện đang chủ động triển khai các giải pháp để ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do BĐKH gây ra. Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Trương Cảnh Tuyên - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang xung quanh vấn đề này.
  • ĐBSCL: Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, tác động từ biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành nông nghiệp. Thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH, các địa phương vùng ĐBSCL đã và đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm giúp ngành nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng thuận thiên.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO