San lấp đất

Miền Trung: Sớm giải "cơn khát" nguồn cung vật liệu xây dựng, san lấp
(TN&MT) - Trước thực trạng giá đất, cát san lấp tăng giá đột biến và khan hiếm, hiện nay, các địa phương ở miền Trung đang triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn cung, nhất là phục vụ các công trình trọng điểm tại địa bàn.
  • Tự ý san lấp đất nông nghiệp bị phạt thế nào?
    (TN&MT) - Gia đình tôi có hơn 1.000m2 đất nông nghiệp, đất này đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Do nhu cầu của gia đình, gia đình tôi đã san lấp phần diện tích đất nông nghiệp này. Trước khi san lấp, chúng tôi chưa xin phép chính quyền địa phương. Xin hỏi, gia đình tôi có bị phạt bởi hành vi này hay không?
  • Vấn nạn san lấp đất bãi ven sông Hồng tại Long Biên (Hà Nội): Cần xử lý dứt điểm
    (TN&MT) - Nhiều năm qua, tình trạng đào khoét, san lấp hàng nghìn m2 đất tại khu vực bãi sông Hồng diễn ra ngày càng phức tạp. Trước tình trạng trên, dư luận chờ đợi lực lượng chức năng Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm việc san lấp đất bãi tại đây.
  • Triệu Sơn (Thanh Hóa): Công ty Bắc Nam san lấp trái phép tại Dự án bến xe khách
    Mới chỉ được UBND tỉnh Thanh Hóa chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án bến xe khách tại thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, thế nhưng Công ty CP đầu tư xây dựng và tư vấn Bắc Nam (Công ty Bắc Nam) đã sử dụng khối lượng lớn đất lậu để san lấp trái phép hàng nghìn mét vuông đất nông nghiệp.
  • Vụ Công ty Minh Anh san lấp trái phép đất nông nghiệp: Xử lý nghiêm để không tạo tiền lệ xấu
    (TN&MT) - Báo Tài nguyên và Môi trường điện tử ngày 24/11/2021 đăng bài Thọ Xuân (Thanh Hóa): Công ty Minh Anh san lấp trái phép đất nông nghiệp phản ánh việc Công ty Cổ phần may Minh Anh (Công ty Minh Anh) mặc dù mới được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương nhưng đã “ngang nhiên” san lấp hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp và tiến hành ép cọc, đổ mố móng để xây dựng nhà xưởng sản xuất. Dư luận hoài nghi, vì sao “con voi chui lọt lỗ kim"?
  • Thọ Xuân (Thanh Hóa): Công ty Minh Anh san lấp trái phép đất nông nghiệp
    (TN&MT) -Mới chỉ được UBND tỉnh Thanh Hóa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án mở rộng Nhà máy may xuất khẩu tại thôn Liên Phô, xã Xuân Hồng, huyện Thọ Xuân; thay vì hoàn thiện hồ sơ để được cấp phép, thuê đất xây dựng, nhưng Công ty Cổ phần may Minh Anh (Công ty Minh Anh) đã “ngang nhiên” san lấp hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp và tiến hành ép cọc, đổ mố móng để xây dựng nhà xưởng sản xuất. Điều đáng ngạc nhiên hơn, địa điểm san lấp ruộng đến UBND xã Xuân Hồng chưa đầy 1 km(!?).
  • Dự án Nhà máy sản xuất nông - lâm sản Vinh Nhất (Thanh Hóa): Phát hiện hàng loạt sai phạm
    (TN&MT) - Xây dựng cơi nới, lấn chiếm diện tích và không gian, sử dụng đất sai mục đích, chưa hoàn thành các hạng mục công trình theo tổng mặt bằng được phê duyệt… hàng loạt sai phạm trên đang diễn ra tại Dự án Nhà máy sản xuất, chế biến nông - lâm sản kết hợp khu trưng bày giới thiệu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Vinh Nhất thuộc xã Trường Lâm, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa).
  • Nông Cống (Thanh Hóa): Mỏ đá Hồng Ngọc dính nhiều sai phạm trong khai thác khoáng sản
    (TN&MT) - Mặc dù, chính quyền địa phương đã nhiều lần chấn chỉnh, xử lý các sai phạm về đất đai, xây dựng và trong khai thác khoáng sản của Doanh nghiệp Hồng Ngọc tại xã Hoàng Sơn, huyện Nông Cống (Thanh Hóa). Thế nhưng, mới đây DN này còn ngang nhiên san lấp đất nông nghiệp, khiến dư luận bất bình.
  • TP. Điện Biên Phủ: Những bất cập trong công tác quản lí, sử dụng đất đai
    (TN&MT) -Vừa qua, UBND TP. Điện Biên Phủ ban hành Văn bản số 1063/UBND – TNMT, ngày 22/7/2020, về việc chấp thuận chủ trương khai thác tận thu lớp mùn (phần lớp đất mặt thuộc tầng canh tác diện tích đất 2 lúa vụ của Dự án Bến xe khách TP. Điện Biên Phủ) để cải tạo đất lúa kém chất lượng của 4 hộ dân, phường Thanh Trường.
  • Vụ Công ty Tân Thành 1 tự ý mở đường vào mỏ đá trên đất nông nghiệp: Có “chống lưng” cho sai phạm?
    (TN&MT) - Sau khi Báo Tài nguyên & Môi trường phản ánh bức xúc của người dân xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) về tình trạng Công ty TNHH Tân Thành 1 tự ý san lấp đất nông nghiệp và mở đường vào mỏ đá trên danh nghĩa làm đường nội đồng. Dù chính quyền địa phương đã vào cuộc, nhưng doanh nghiệp vẫn bất chấp pháp luật để tiếp tục thi công, khiến dư luận đặt câu hỏi “ai chống lưng” cho các sai phạm này?.
  • Cao Bằng: Cần xử lý triệt để tình trạng đổ thải trái phép san lấp đất nông, lâm nghiệp
    (TN&MT) - Nhiều người dân tự ý thông đồng với một số doanh nghiệp cũng như các chủ xe ô tô vận tải để đổ đất đá thải trái phép lên đất nông, lâm nghiệp của gia đình mình mà chưa chuyển đổi mục đích sử dụng nhằm san lấp tạo mặt bằng, thay đổi hiện trạng địa hình, suy giảm chất lượng đất.
  • Thanh Hóa: Cần làm rõ việc Công ty Tân Thành 1 tự ý mở đường vào mỏ đá trên đất nông nghiệp?
    (TN&MT) - Những ngày gần đây, người dân xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) bức xúc trước tình trạng Công ty TNHH Tân Thành 1 tự ý san lấp đất nông nghiệp và mở đường vào mỏ đá trên danh nghĩa làm đường nội đồng, còn chính quyền địa phương thì có biểu hiện thờ ơ trong việc xử lý?.
  • Đắk Nông: Tái diễn tình trạng san lấp đất trái phép trên quốc lộ 14
    (TN&MT) - Từ nhiều năm nay, tình trạng san lấp dọc tuyến quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh) đoạn qua địa bàn tỉnh Đắk Nông diễn biến ngày một phức tạp và quy mô. Trước tình trạng đó, UBND tỉnh Đắk Nông đã ban hành văn bản gửi các ngành, địa phương chấn chỉnh, xử lý. Tuy nhiên, đến thời điểm này hai bên hành lang đường bộ tuyến quốc lộ 14 ngày một bị cày xơi, băm nát hết sức nham nhở. 
  • Yên Định (Thanh Hóa): Công ty Thanh Sơn san lấp hàng nghìn mét vuông đất nông nghiệp trái phép?
    (TN&MT) - Mặc dù, UBND xã Yên Thái mới có Tờ trình gửi UBND huyện Yên Định (Thanh Hóa) về việc xin bổ sung 11.205,1 m² đất trồng lúa sang đất sản xuất kinh doanh vào quy hoạch sử dụng đất năm 2020. Thế nhưng, Công ty Thanh Sơn đã ngang nhiên san lấp trái phép khu đất trên trước sự “làm ngơ” của chính quyền địa phương.
  • Tĩnh Gia (Thanh Hóa): Chính quyền “buông xuôi” trước Nhà máy chế biến gỗ trái phép?
    (TN&MT) - Gần 2 năm nay, Công ty Mai Anh 88 vẫn “bình yên vô sự” với các sai phạm như xây dựng Nhà máy chế biến gỗ trái phép, gây ô nhiễm môi trường, san lấp hàng nghìn m² đất nông nghiệp để làm bãi chứa nguyên liệu tại xã Trường Lâm, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa). Điều này, khiến dư luận cho rằng, liệu chính quyền địa phương đang “bất lực” trước sự “nhờn” luật của doanh nghiệp?.
  • Quảng Ngãi: Chưa có báo cáo ĐTM, doanh nghiệp vẫn san nền bán đất ồ ạt?
    (TN&MT) - Từ cuối năm 2018, dự án đã được doanh nghiệp ngang nhiên san lấp đất, phân lô bán nền và thông báo mở bán rầm rộ. Tuy nhiên, đến đầu năm 2020, chính quyền tỉnh Quảng Ngãi mới phê duyệt nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO