lở đất đá

Khu vực miền núi phía Bắc: Thích ứng biến đổi khí hậu góp phần phát triển bền vững
(TN&MT) - Với đặc điểm địa hình đa dạng và phức tạp, chia cắt và hiểm trở tạo ra những tiểu vùng khí hậu đặc thù, khu vực miền núi phía Bắc dễ bị tổn thương bởi thiên tai và các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu. Điều này đòi hỏi công tác xây dựng và thực hiện các giải pháp ứng phó cần phù hợp với điều kiện của địa phương và mang tính dài hạn, chú trọng lồng ghép trong các kế hoạch phát triển thời gian tới.
  • Trượt lở đất đá: Hiểu để ứng phó kịp thời
    (TN&MT) - Những năm gần đây, trượt lở đất đá là một trong số các dạng tai biến địa chất xảy ra với tần suất khá cao, mức độ trầm trọng và trên diện ngày càng rộng, gây nên nhiều thiệt hại về người và cơ sở vật chất cho cộng đồng. Chính vì vậy, người dân cũng như các cấp chính quyền cần có hiểu biết đầy đủ về hiện trạng, nguyên nhân, cũng như cơ chế và quá trình hình thành các loại trượt lở đất đá cùng với các dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh.
  • Yên Bái: Hơn 50% diện tích có nguy cơ trượt lở đất đá nguy hiểm
    Hơn 70% số xã với hơn 50% tổng diện tích tỉnh Yên Báo có nguy cơ trượt lở đất đá ở mức cao và rất cao. Việc đánh giá hiện trạng và xây dựng được bộ bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá có vai trò quan trọng trong phòng chống thiên tai.
  • Xử lý tai biến địa chất, trượt sạt lở đất đá – Nhìn từ vùng Tây Nguyên
    (TN&MT) - Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước, đặc biệt tại địa bàn 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng đã xảy ra nhiều đợt trượt, sạt lở đất đá gây thiệt hại về người và tài sản; phá hủy nhiều công trình xây dựng, giao thông, môi trường và dân sinh. Các chuyên gia địa chất Cục Địa chất Việt Nam đã có mặt và khẩn trương xác định nguyên nhân sụt lún, trượt, sạt lở đất đá từ đó đề xuất giải pháp khắc phục trên địa bàn 2 tỉnh trên.
  • Giải pháp giảm thiểu sạt lở đất đá dựa vào tự nhiên
    (TN&MT) - Những năm gần đây, tác động của biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều vụ sạt lở đất đá, lũ quét đặc biệt tại khu vực miền núi Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của người dân.
  • Đánh giá, xác định nguyên nhân sạt lở tại Tây Nguyên và miền núi phía Bắc
    Chiều 14/8, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng thủy văn (KTTV) tổ chức cuộc họp “Đánh giá, xác định nguyên nhân sạt lở, nguy cơ tai biến địa chất tại khu vực Tây Nguyên và khu vực miền núi phía Bắc”. Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV Trần Hồng Thái, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ huy PCTT &TKCN Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì cuộc họp.
  • Cần sớm phân vùng cảnh báo các khu vực có nguy cơ trượt lở đất đá ở Hòa Bình
    (TN&MT) - Trước tình hình sạt lở đất xảy ra liên tiếp trên cả nước trong các ngày cuối tháng 7, đầu tháng 8, chuyên gia địa chất cho rằng việc định hướng quy hoạch dân cư cho các vùng có nguy cơ trượt lở đất đá cao trên cả nước nói chung và tỉnh Hòa Bình nói riêng là hết sức cần thiết.
  • Thừa Thiên – Huế: Hàng loạt điểm sạt lở đất, đá do mưa lũ
    Mưa lũ lớn trong hai ngày qua đã khiến nhiều nơi ở Thừa Thiên – Huế sạt lở đất, giao thông chia cắt.
  • Quy Nhơn - Bình Định: Mưa lớn gây ngập lụt và sạt lở đất đá
    Mưa lớn những ngày qua đã gây tình trạng ngập lụt nhiều nơi trên địa bàn Bình Định. Trong ngày 12/10 có khoảng 42.200 học sinh tại thành phố Quy Nhơn, thị xã An Nhơn, huyện Vân Canh, huyện Tuy Phước phải nghỉ học để đảm bảo an toàn trong mưa lũ. Nhiều tuyến đường tại thành phố Quy Nhơn ngập sâu do mưa lũ và sạt lở đất đá.
  • Sơn La: Hoàn lưu bão số 2 gây thiệt hại hơn 7 tỷ đồng
    (TN&MT) - Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 2, từ chiều tối 10/8 đến 12/8, trên địa bàn tỉnh Sơn La có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông. Mưa lớn kéo dài gây lũ trên một số suối, gây ngập úng cục bộ, ảnh hưởng đến nhà và diện tích sản xuất nông nghiệp của nhân dân.
  • Điện Biên: Chủ động ứng phó với hiện tượng trượt lở đất đá, thiên tai xảy ra trong mùa mưa lũ
    (TN&MT) - Để chủ động phòng chống, ứng phó kịp thời và hiệu quả với hiện tượng trượt lở đất đá, thiên tai xảy ra trên địa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên đã ban hành số 1207/STNMT-TNN ngày 01/7/2022 về tăng cường chủ động ứng phó với hiện tượng trượt lở đất đá, thiên tai xảy ra trong mùa mưa lũ năm 2022.
  • Cao Bằng: Chủ động phòng, chống thiên tai
    (TN&MT) - Trước những diễn biến ngày càng phức tạp, bất thường của thiên tai, tỉnh Cao Bằng trong những năm qua đã chủ động xây dựng kế hoạch, chỉ đạo triển khai nhiều phương án, giải pháp phòng, chống thiên tai với phương châm “4 tại chỗ”, ứng phó kịp thời, phù hợp với mọi tình huống, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của nhân dân.
  • Cao Bằng: Một người bị nước lũ cuốn trôi do mưa lớn
    (TN&MT) - Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp, gây mưa diện rộng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, mưa vừa, mưa to cục bộ, có nơi mưa rất to làm ngập úng, sạt lở đất đá gây thiệt hại về người, nhà cửa và hoa màu của nhân dân.
  • Hòa An (Cao Bằng): Chủ động ứng phó với thiên tai, bão lũ
    (TN&MT) - Trước tình hình thiên tai có nhiều diễn biến phức tạp, bất thường, huyện Hòa An (Cao Bằng) những năm qua đã chủ động xây dựng, triển khai nhiều phương án, giải pháp cụ thể, sát thực tế với phương châm “Chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục nhanh và hiệu quả”, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản của nhân dân cũng như các công trình thủy lợi, giao thông và nhiều công trình phúc lợi trên địa bàn huyện.
  • Lai Châu: Tỉnh lộ 124 và Quốc Lộ 4H sạt lở đất đá do mưa lớn kéo dài
    (TN&MT) - Tại các điểm sạt lở ghi nhận hàng trăm mét khối đất, đá tràn xuống mặt đường, gây ách tắc giao thông cục bộ trong nhiều giờ. Ngoài ra, mưa lớn cục bộ cũng gây sạt lở hàng chục điểm lớn, nhỏ trên các tuyến đường liên xã, liên bản tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.
  • Cao Bằng: Thiệt hại 5,9 tỷ đồng do mưa kéo dài
    (TN&MT) - Những ngày qua, do ảnh hưởng của đợt mưa lớn kéo dài, trên địa bàn tỉnh Cao Bằng xảy ra mưa trên diện rộng, mưa vừa, mưa to, mưa cục bộ, có nơi mưa rất to gây ảnh hưởng đến người, nhà cửa và hoa màu của người dân. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra ước tính 5,9 tỷ đồng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO