hạn mặn xâm nhập

Tìm kiếm nguồn nước dưới đất phục vụ sinh hoạt tại Đồng bằng sông Cửu Long
(TN&MT) - Bộ TN&MT đang triển khai lập quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Cửu Long, dự kiến trình Chính phủ trong năm 2022. Trong đó, có nội dung ưu tiên cho cấp nước sinh hoạt đồng thời, tập trung điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất, nhất là các tầng chứa nước nằm sâu để phục vụ cấp nước sinh hoạt ở các vùng thường xuyên bị xâm nhập mặn.
  • Đồng bằng sông Cửu Long có tái gặp hạn mặn lịch sử?
    (TN&MT) - Dự báo nguồn nước mùa kiệt 2020 - 2021 về đồng bằng thấp, mặn bất thường có thể xảy ra sớm ngay từ các tháng đầu mùa khô, tháng 12, tháng 1 và kéo dài tới tháng 5. Đặc biệt, khả năng xảy ra những biến động bất thường ở bất cứ thời điểm nào theo vận hành thủy điện, triều cường, các thời tiết cực đoan...
  • ĐBSCL: Xâm nhập mặn giảm nhưng vẫn ở mức cao vào đầu tháng 6
    (TN&MT) - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam dự báo, dòng chảy trên sông rạch tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn duy trì mức thấp đến đầu tháng 6/2020, xâm nhập mặn có xu hướng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao.
  • Quay quắt bởi hạn mặn
    (TN&MT) - Lại thêm một mùa hạn mặn, nhưng lần này khốc liệt và dai dẳng hơn những năm trước. Hình ảnh ám ảnh trên các trang báo tuần qua là những dòng kênh trơ đáy, những chiếc xuồng nằm im trên nền bùn khô nứt nẻ.
  • Xi măng INSEE Việt Nam tiếp tục ủng hộ 500 triệu hỗ trợ phòng chống dịch COVID-19 và hạn mặn
    (TN&MT) - Ngày 03/4, xi măng INSEE Việt Nam tiếp tục tài trợ thêm 500 triệu đồng hỗ trợ phòng chống dịch COVID-19 và ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn gây ra trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 
  • Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia: Xâm nhập mặn ở ĐBSCL có xu thế giảm dần
    (TN&MT) - Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong hai ngày 26 và 27/3 sau đó giảm dần. từ ngày 26-31/3. Độ mặn cao nhất trong đợt này ở mức thấp hơn độ mặn thời kỳ 11-20/3.
  • Hạn mặn khốc liệt ở miền Tây: Không để “tiến thoái lưỡng nan”
    (TN&MT) - Liên quan đến những diễn biến phức tạp của tình hình hạn mặn đã và đang diễn ra tại các tỉnh ĐBSCL, theo thông tin từ các cơ quan dự báo, từ ngày 7/3  - 15/3, nhiều khả năng là thời điểm xâm nhập mặn cao nhất của năm 2020. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đức Long - Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia - Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ TN&MT) để làm rõ vấn đề này.
  • Hạn mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - Do nắng nóng kéo dài nguồn nước trên các kênh, rạch dần cạn kiệt khiến cho tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra ở hầu khắp các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • Bến Tre: Sắp đưa đập tạm ngăn mặn vào sử dụng
    (TN&MT) - Trong những ngày qua, tỉnh Bến Tre khẩn trương xây dựng công trình đập tạm ngăn mặn trên sông Ba Lai, để sớm hoàn thành đưa vào sử dụng phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống dân sinh.
  • Tiền Giang: Giải pháp cấp bách phòng, chống hạn mặn mùa khô
    (TN&MT) - Trước tình hình hạn mặn diễn biến phức tạp, độ mặn trên sông Tiền tăng đột biến, xâm nhập sâu vào nội đồng, tỉnh Tiền Giang có những giải pháp cấp bách để phòng, chống hạn mặn trong mùa khô năm 2019-2020 trên địa bàn tỉnh.
  • Quảng Nam: Hạn, mặn xâm nhập, nguy cơ mất trắng vụ mùa
    (TN&MT) - Những ngày gần đây, nước mặn tiếp tục xâm nhập sâu vào hạ lưu sông Thu Bồn và Vĩnh Điện, khiến hàng loạt trạm bơm tại Quảng Nam đang đứng máy. Nguy cơ một vụ mùa trắng tay đang rình rập nông dân.
  • Quảng Nam: Hạn, mặn đến sớm, nông dân lo sốt vó
    (TN&MT) - Dù đã đến vụ đổ ải (đổ nước cho mềm đất rồi gieo lúa) nhưng hàng ngàn hecta ruộng lúa của nông dân ở Quảng Nam vẫn trơ ra vì thiếu nước. Hàng loạt...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO