cong uoc

PVFCCo sẵn sàng thích ứng "tiêu chuẩn xanh"
Nhận thức sâu sắc và với tầm nhìn chiến lược về tác động của chuyển đổi năng lượng, trên cơ sở chỉ đạo của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thích ứng và phát triển bền vững trong giai đoạn mới.
  • COP28 hối thúc hành động bảo vệ và phục hồi rừng, đất và biển
    (TN&MT) - Tại COP28, các nhà lãnh đạo vừa thông qua các cam kết trị giá hơn 186 triệu USD để thúc đẩy hành động vì khí hậu và tiếp tục tăng cường bảo vệ và khôi phục thiên nhiên.
  • Để vùng đất ngập nước Trà Sư phát triển gần hơn với tiêu chí của Công ước quốc tế Ramsar…
    (TN&MT) - Đây là mục tiêu được An Giang đặt ra đối với khu đất ngập nước Trà Sư sau một thời gian bị tác động bởi biến đổi khí hậu và các tác nhân từ con người.
  • Giảm phát thải khí nhà kính: Ngành vận tải biển toàn cầu sẵn sàng chiến lược mới
    (TN&MT) - Tại buổi khai mạc phiên họp mới nhất của Ủy ban Bảo vệ Môi trường Biển (MEPC) vừa diễn ra tại London (Anh), các quan chức hàng đầu của Liên hợp quốc cho biết, một chiến lược mới dự kiến sẽ đặt ngành vận tải biển toàn cầu trên con đường đầy tham vọng hướng tới loại bỏ dần khí thải nhà kính.
  • Bộ TN&MT ban hành quy trình nội bộ thực hiện 11 thủ tục hành chính về bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Ngày 26/6, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân đã ký ban hành Quyết định số 1701/QĐ-BTNMT về việc ban hành quy trình nội bộ thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của Bộ TN&MT. Quyết định kèm theo 11 phụ lục về các quy trình được quy định.
  • Thách thức ngăn chặn đà suy giảm
    (TN&MT) - Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 22/5/2023 có chủ đề “Từ thỏa thuận đến hành động: Phục hồi đa dạng sinh học”, nhằm kêu gọi Chính phủ các nước nhanh chóng biến các cam kết tại Hội nghị lần thứ 15 các bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học thành hành động. Mục tiêu là ngăn chặn và đẩy lùi sự suy giảm ĐDSH, hướng tới xây dựng một tương lai “Sống hài hòa với thiên nhiên” vào năm 2050.
  • EVN và các đơn vị tham gia tích cực, hiệu quả Giờ trái đất 2023.
    (TN&MT) - EVN đã đăng tải các nội dung tuyên truyền về tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2023 trên các kênh truyền thông số của Tập đoàn cũng như các đơn vị như webiste, zalo, fanpage, Tiktok…, với những cách thức thể hiện hấp dẫn, dễ thu hút người đọc/người xem như Infograpfic, ảnh, video clip...
  • Niger tham gia thỏa thuận chia sẻ nước xuyên biên giới quan trọng của Liên Hợp Quốc
    (TN&MT) - Niger vừa tuyên bố quốc gia này sẽ tham gia một thỏa thuận chia sẻ nước quan trọng của Liên Hợp Quốc với các nước láng giềng ở Hồ Chad trong khu vực Sahel ngày càng bị hạn hán.
  • Hướng tới tín chỉ đa dạng sinh học với nguyên tắc công bằng
    (TN&MT) - Cuối năm 2022 vừa qua, gần 200 quốc gia trên thế giới đã đồng thuận thông qua “Khuôn khổ đa dạng sinh học toàn cầu”, mở ra một bước chuyển mạnh mẽ mới nhằm giải quyết tình trạng mất đa dạng sinh học và khôi phục hệ sinh thái tự nhiên.
  • Phục hồi Đất ngập nước: Hãy bắt đầu từ hôm nay !
    (TN&MT) - “Hãy phục hồi đất ngập nước ngay từ hôm nay” là lời kêu gọi toàn thế giới hãy cứu lấy vùng đất ngập nước (ĐNN) khi đã có hơn 35% diện tích ĐNN tự nhiên đã bị mất trong 50 năm qua. Thông điệp đã nêu bật vấn đề cấp thiết và kêu gọi tất cả mọi người thực hiện các hành động có thể để phục hồi vùng ĐNN đang bị suy thoái.
  • Về với Tràm Chim

    Về với Tràm Chim

    22:36 22/01/2023
    (TN&MT) - Vào một ngày cuối năm 2021, khi nghe tin đàn sếu trở về, tôi vội vã bỏ lại sau lưng sự náo nhiệt phố thị, tìm đến Vườn Quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp), khám phá nơi chứa đựng trong mình cả một kho tàng đa dạng sinh học. Với hơn 130 loài thực vật, hơn 200 loài chim (chiếm khoảng 1/4 số loài chim có ở Việt Nam), trong đó, có 16 loài quý hiếm như ô tác, te vàng, già đãy, choi choi… và đặc biệt là sếu đầu đỏ.
  • Phát triển bền vững lựa chọn tất yếu
    (TN&MT) - Phát triển bền vững là đích đến quan trọng của thế giới và Việt Nam là một mảnh ghép trong bức tranh chung đó. Hơn lúc nào hết, phát triển xanh, bền vững phải là mệnh lệnh của cuộc sống hiện tại và tương lai.
  • Thương mại hóa các-bon rừng: Cần hành lang pháp lý
    (TN&MT) - Rừng của Việt Nam có khả năng lưu trữ các-bon dồi dào với hơn 612 triệu tấn CO2. Với mức quy đổi 1 tín chỉ các-bon bằng 1 triệu tấn CO2 tương đương (CO2tđ), Việt Nam đang sở hữu “kho” các-bon rừng có giá trị lớn, giúp đa dạng hóa nguồn tài chính cho phát triển lâm nghiệp bền vững và tăng sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng.
  • Việt Nam sẵn sàng cùng thế giới thực hiện mục tiêu bảo vệ 30% diện tích đại dương trên toàn cầu đến 2030
    (TN&MT) - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh mới đây đã có văn bản đồng ý chủ trương tham gia Liên minh Đại dương Toàn cầu (GOA) của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
  • “Bảo vệ di sản thiên nhiên của Việt Nam”- sự kiện nổi bật bên lề Hội nghị các bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học lần thứ 15
    (TN&MT) - Ngày 13/12/2022, tại Montreal, Canada, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức Sự kiện “Bảo vệ di sản thiên nhiên của Việt Nam”, nhằm giới thiệu đa dạng sinh học của Việt Nam và các nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời kêu gọi các đối tác cùng hợp tác hành động để ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
  • Tiếp tục sử dụng Công ước Luật Biển để giải quyết những thách thức về đại dương
    (TN&MT) - Ngày 8/12, tại phiên họp của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc nhân dịp kỷ niệm 40 năm thông qua Công ước Luật Biển, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres nhấn mạnh, Công ước Luật Biển có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết trong bối cảnh đại dương đang "kêu cứu" trước những thách thức như biến đổi khí hậu, sản lượng cá bị khai thác quá mức.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO