tôn giáo.

Bảo đảm nếp sống văn minh trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg ngày 30/1/2024 về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.
  • [Infographic] - Các tôn giáo TP.HCM bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu
    Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM cho biết, trong giai đoạn 2020-2023, TP.Hồ Chí Minh đã xây dựng được 112 mô hình tham gia bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu của cộng đồng tôn giáo.
  • TP.HCM: Tiếp tục trao sổ hồng cho các cơ sở tôn giáo
    (TN&MT) - Sáng 25/10, Sở TN&MT TP.HCM đã tổ chức trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ hồng) cho 6 cơ sở tôn giáo. Trước đó, ngày 9/8, Sở TN&MT cũng đã tổ chức trao 30 sổ hồng cho 30 cơ sở tôn giáo.
  • Xanh - sạch - đẹp tại các lễ hội truyền thống dân tộc, tôn giáo
    (TN&MT)- Trong thời gian qua, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long tích cực triển khai các giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp tại các lễ hội truyền thống dân tộc, tôn giáo diễn ra hàng năm.
  • Chuyển đổi xanh ở các tôn giáo Việt
    Bảo vệ môi trường và thích ứng BĐKH không phải là chuyện ngày một, ngày hai, đó là việc lâu dài, bền bỉ. Vậy động lực nào để hàng chục tôn giáo cùng chung tay xây dựng một cuộc sống xanh? Làm thế nào để huy động sự tham gia của hàng triệu người dân ở các tôn giáo khác nhau trên khắp mọi miền đất nước cùng tham gia bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững? Trả lời những câu hỏi này, chúng tôi mời tới trường quay ông Nguyễn Việt Dũng – Giám đốc Trung tâm truyền thông TN&MT (Bộ TN&MT).
  • Cần rà soát, hoàn thiện quy định về đất tôn giáo
    Góp ý vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội XV, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm – Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội đề nghị cần rà soát, hoàn thiện quy định về đất tôn giáo để bảo đảm quy định thống nhất giữa dự thảo Luật và Luật Tín ngưỡng tôn giáo, tránh phát sinh các khái niệm mới, thực hiện không thống nhất, có thể sẽ phát sinh tranh chấp, khiếu nại.
  • Ứng phó BĐKH, bảo vệ môi trường: “Nhịp cầu” gắn kết các tôn giáo trong khối đoàn kết toàn dân
    (TN&MT) - Ngày nay, các tôn giáo đang thể hiện rõ nét vai trò trong việc hình thành nếp sống, văn hóa bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu trong cộng đồng. Sự kết hợp giữa phát huy các giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và nguồn lực của các tôn giáo đã tạo nên sức lan tỏa rộng khắp, gắn kết các tôn giáo đóng góp vào xu thế phát triển xanh, bền vững của đất nước. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn PGS.TS. Chu Văn Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tôn giáo xung quanh nội dung này.
  • Sở TN&MT TP.HCM trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức tôn giáo
    (TN&MT) - Chiều 9/8, Sở TN&MT TP.HCM đã tổ chức Lễ trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Giấy chứng nhận QSDĐ) cho 30 tổ chức tôn giáo trên địa bàn thành phố.
  • Tọa đàm: Sửa Luật Đất đai để đảm bảo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số
    Hiện nay, việc sửa đổi Luật Đất đai 2013 đang nhận được sự quan tâm rất lớn của toàn xã hội. Bởi đất đai là không gian sinh tồn của dân tộc và Luật Đất đai ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số. Vậy những vấn đề gì liên quan đến đất đai của đồng bào DTTS cần được tháo gỡ? Trao đổi về những nội dung này, Truyền hình TN&MT đã trao đổi với PGS.TS Nguyễn Đình Thọ
  • Phật giáo Nam Tông trong đời sống người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT)- Phật giáo Nam tông là tôn giáo có vị trí rất quan trọng đối với đời sống của người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhiều năm qua, Phật giáo Nam tông góp phần giáo dục đạo đức, lễ nghĩa, tôn ti trật tự cho cộng đồng dân tộc Khmer, góp phần bảo tồn và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cùng đồng hành với sự phát triển của đất nước.
  • Nhiều đổi thay nơi làng quê xóm đạo
    Các làng quê xóm đạo ở huyện Ba Tri (Bến Tre) giờ đã mang một diện mạo mới. Nơi ấy, có những con đường làng khang trang sạch sẽ, phủ đầy những hàng cây, hoa kiểng đủ sắc màu. Đây là thành quả của nhiều năm tỉnh Bến Tre thực hiện cuộc “Vận động chức sắc, tín đồ đạo Cao đài Ban chỉnh tham gia bảo vệ môi trường (BVMT)”.
  • Từ triết lý sinh thái nhân văn đến thực hành của các tôn giáo Việt
    (TN&MT) - Bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) đã “ăn sâu, bắt rễ” vào nếp nghĩ, tư duy và văn hóa của các tôn giáo ở Việt Nam. Các tôn giáo đã chung tay cùng Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) ký kết quy chế phối hợp, nhằm tạo nên sự chuyển đổi xanh trong đời sống của các cộng đồng.
  • [Infographic] – Quy định về đất tôn giáo trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
    So với Luật Đất đai hiện hành, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bổ sung riêng một Điều 211 về đất tôn giáo. Thể chế hóa Nghị quyết 18/NQ-TW, dự thảo Luật quy định rõ việc Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm đối với tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc sử dụng đất không dùng để làm trụ sở, cơ sở thờ tự.
  • Xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết tôn giáo ở Thừa Thiên – Huế
    (TN&MT) - Thời gian qua, các tôn giáo ở Thừa Thiên – Huế đã phát huy vai trò của mình để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, qua đó giúp đời sống người dân ấm no, hạnh phúc hơn. Để rõ hơn về vấn đề này, PV Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Dương Đình Luân – Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên – Huế.
  • Bà Rịa – Vũng Tàu: Phát huy vai trò tôn giáo trong bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Mới đây, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát động mô hình "Lực lượng vũ trang tỉnh đồng hành với các tôn giáo trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trường và thu gom rác thải, vệ sinh bãi biển".
  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chỉ ra năm giải pháp thúc đẩy thực hiện chính sách dân tộc
    (TN&MT) - Sáng 7/6, phát biểu kết luận phiên chất vấn nhóm vấn đề về lĩnh vực dân tộc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết việc thực hiện chính sách dân tộc đã đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện, tạo nên nhiều chuyển biến trong đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi nước ta. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, nhất là việc chậm triển khai các Chương trình MTQG Chủ tịch Quốc hội đã chỉ ra năm giải pháp thúc đẩy thực hiện chính sách dân tộc tron
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO