sông Ô

Thừa Thiên - Huế: Nguy cơ ảnh hưởng nguồn nước từ việc nuôi cá lồng
(TN&MT) - Suốt thời gian dài, người dân ở thôn Hòa Đức (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) “mưu sinh” bằng nghề nuôi cá lồng trên sông Ô Lâu, tuy nhiên giờ đây lại nằm trong phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt của Nhà máy nước Hòa Bình Chương. Điều này nảy sinh nhiều hệ lụy, nhất là nguy cơ ô nhiễm nguồn nước.
  • Thấp thỏm sống ở căn hộ mini
    (TN&MT) - Sau vụ hỏa hoạn chung cư mini tại Hà Nội, người dân sinh sống tại các căn hộ dịch vụ, căn hộ mini, phòng trọ ở TP.HCM cảm thấy thấp thỏm, bất an vì vấn đề an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) chưa được đảm bảo .
  • Bảo vệ lòng, bờ, bãi sông ở Nam Định: Tạo sinh kế bền vững cho người dân
    Nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với 72km đường bờ biển, Nam Định có nhiều điều kiện thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thuỷ, hải sản, phát triển du lịch, góp phần tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho  người dân. Song đi kèm đó là áp lực lên công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ lòng, bờ, bãi, sông.
  • Chủ động ứng phó với lũ khẩn cấp trên các sông ở Đồng Nai
    Sáng 4/8, Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đồng Nai đã phát đi cảnh báo lũ khẩn cấp trên các sông ở khu vực tỉnh.
  • Đánh giá tiềm năng nước và cát sỏi lòng sông ở Nam Trung Bộ: Nhiệm vụ cần thiết và cấp bách
    (TN&MT) - Cục Địa chất Việt Nam đã đề xuất Bộ TN&MT và các bộ, ngành liên quan sớm xem xét, ưu tiên triển khai thực hiện nhiệm vụ “Điều tra, hoàn thiện bản đồ địa chất các lòng sông chính vùng duyên hải Nam Trung Bộ; đánh giá tổng thể tiềm năng cát sỏi và khả năng tàng trữ nước của lòng sông, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội”. Theo các chuyên gia về địa chất và tài nguyên nước, đây là nhiệm vụ hết sức cấp bách và cần thiết.
  • “Đất nở hoa” trên gò đồi Phong Xuân
    (TN&MT) - Ngày trước, bà con xã gò đồi Phong Xuân (tên cũ là Ồ Ồ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế) vô cùng khó khăn. Đất đai bạc màu, sỏi đá, đặc biệt là thiếu nguồn nước tưới tiêu, mong chờ “nước trời” đã khiến đời sống khổ cực triền miên, cái nghèo đeo bám. Giờ đây, dọc tuyến đường đi lên xã, đường sá phẳng lì, cây xanh tốt tươi. Có thể nói rằng cuộc sống của người dân đã sang trang, “vùng đất chết” từng bước hồi sinh.
  • Thừa Thiên – Huế: Nhức nhối “cát tặc” trên sông Ô Lâu
    (TN&MT) - Gần đây, tình trạng khai thác cát “lậu” trên sông Ô Lâu qua địa bàn huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên – Huế) có dấu hiệu phức tạp khiến người dân địa phương bất bình.
  • Cấp phép khai thác cát, sỏi lòng sông ở Quảng Bình: Đảm bảo công khai, minh bạch
    (TN&MT) - Quảng Bình là địa phương đang đồng loạt triển khai nhiều dự án xây dựng trọng điểm, với nhu cầu sử dụng nguồn cát làm vật liệu san lấp và xây dựng rất lớn.
  • Thúc đẩy nghiên cứu giảm thiểu tác động của nhựa đến sức khỏe và môi trường sống
    (TN&MT) - Ngày 17/8, tại Hà Nội, Đối tác hành động về Nhựa và Sức khỏe (PHA) phối hợp cùng với Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI 360) tổ chức Hội thảo “Tác động sức khỏe của chất thải nhựa - Các khuyến nghị chính sách và can thiệp ở Việt Nam”. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án “Giảm ô nhiễm rác thải nhựa với các giải pháp địa phương” (LSPP) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.
  • 487 con sông ở Trung Quốc có mực nước vượt quá mức cảnh báo lũ
    (TN&MT) - Trên toàn Trung Quốc trong năm nay, có tới 487 con sông đã có mực nước vượt quá mức cảnh báo lũ, trong khi hơn 1,2 triệu người phải sơ tán, với thiệt hại kinh tế trực tiếp lên tới gần 65 tỷ nhân dân tệ (9,7 tỷ USD) cho đến nay.
  • TP. Cần Thơ: Tập trung nguồn lực phát triển xanh, bền vững
    (TN&MT) - TP. Cần Thơ đã và đang tập trung phát triển nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), góp phần xây dựng thành phố ngày càng hiện đại, xanh - sạch - đẹp, xứng tầm là trung tâm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • Thừa Thiên – Huế: Mưa lũ “dị thường” gây thiệt hại hơn 1.000 tỷ đồng
    Đợt mưa lũ bất thường ở Thừa Thiên - Huế lần này khiến 2 người chết, ước tính thiệt hại khoảng 1.103 tỷ đồng, trong đó ngành nông nghiệp bị thiệt hại nặng nhất với hơn 935 tỷ đồng, khoảng 20.834 ha diện tích lúa bị ngập úng...
  • Nghệ An: Nỗi lo ô nhiễm nguồn nước sông Nậm Tôn
    (TN&MT) - Đã nhiều năm nay, nguồn nước sông Nậm Tôn, nằm trên địa bàn huyện Quỳ Hợp luôn bị bao trùm bởi một màu đục ngầu, đỏ quạch. Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng đã khiến cho không có một loài sinh vật nào dưới sông có thể sống sót. Sông Nậm Tôn đang bị “bức tử”.
  •  Chia sẻ kinh nghiệm kiểm toán hợp tác về quản lý nguồn nước tại lưu vực sông Mê Công
    (TN&MT) - Kiểm toán Nhà nước Việt Nam vừa chủ trì tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm kiểm toán hợp tác về công tác quản lý nguồn nước tại lưu vực sông (LVS) Mê Công. Hội thảo được tổ chức bằng hình thức trực tuyến với sự tham gia của các Cơ quan Kiểm toán tối cao Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Nepal, Mông Cổ, Bhutan, Pakistan, Nhật Bản và Oman.
  • Nghệ An: “An cư” cho người dân vùng sạt lở
    (TN&MT) - Những ngày giữa tháng 10/2021 này có lẽ là ngày vui nhất của hàng chục hộ dân thuộc diện di khẩn cấp vùng thiên tai, sạt lở đất ở xã Châu tiến và xã Liên Hợp (huyện Quỳ Hợp). Bởi, sau hàng chục năm mòn mỏi chờ đợi thì họ cũng đã chính thức được đến nơi ở mới cao ráo hơn, an toàn hơn.
  • Cảnh báo lũ trên các sông ở Bắc Bộ từ Thanh Hoá đến Quảng Bình
    Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại các tỉnh vùng núi khu vực Bắc Bộ và từ Thanh Hóa đến Quảng Bình; ngập úng cục bộ tại các vùng trũng thấp, đô thị ở các tỉnh khu vực trung du.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO