nghèo đa chiều

Tây Ninh: Đưa công tác giảm nghèo đi vào thực chất, bền vững
(TN&MT) - Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 của tỉnh Tây Ninh có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy các hoạt động hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Tây Ninh tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao dân trí và vươn lên thoát nghèo.
  • TP.Hồ Chí Minh: Khơi dậy tinh thần tự lực, vươn lên thoát nghèo của người dân
    (TN&MT) - TP.HCM đang tập trung triển khai Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 -2025. Theo đó, TPHCM phấn đấu thực hiện giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 0,35%/năm và giảm tỷ lệ hộ cận nghèo bình quân 0,2%/năm. Đến cuối năm 2025, cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo cả nước, còn dưới 0,5% hộ nghèo theo chuẩn nghèo Thành phố. Tổng kinh phí thực hiện chương trình dự kiến 15.144 tỷ đồng; trong đó, bổ sung mới cho giai đoạn 2021 - 2025 là 7.873 tỷ đồng.
  • Huy động nguồn lực hướng đến giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trong hơn 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn, công cuộc xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh - quốc phòng, phát huy được bản chất tốt đẹp của dân tộc và góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước bền vững. Mặc dù, số hộ nghèo trong cả nước đã giảm mạnh, song trên thực tế công cuộc xóa đói, giảm nghèo vẫn còn vô cùng gian nan.
  • Bắc Ninh: Nỗ lực giảm nghèo đa chiều bền vững
    (TN&MT) - “Từ năm 2023, 100% hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh được đảm bảo có nhà ở an toàn, ổn định, có khả năng chống chịu tác động của thiên tai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững.” - Đây là mục tiêu chính đặt ra tại Kế hoạch số 121/KH-UBND do UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030.
  • TP.Hồ Chí Minh: Quản lý tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế,  giảm nghèo đa chiều
    Tài nguyên nước có tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống, giảm nghèo bền vững ở TP.HCM. Vì vậy, Thành phố đã đặt ra yêu cầu phải quản lý hiệu quả hơn các hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước và phòng chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra…
  • Nam Định:  Hoàn thành tốt mục tiêu giảm nghèo đa chiều
    (TN&MT) - Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và xã hội tỉnh Nam Định, tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 đã có sự tiến triển tích cực với tỷ lệ nghèo đa chiều của tỉnh giảm từ 6,78% (cuối năm 2021) xuống còn 4,77% (cuối năm 2022).
  • Thiên tai là nguyên nhân tái nghèo
    (TN&MT) - Tỷ lệ nghèo đa chiều (theo chuẩn nghèo đa chiều của Việt Nam) đã giảm đáng kể từ 15,9% (năm 2012) xuống còn 9,1% năm 2016 – tương đương khoảng 6 triệu người đã thoát nghèo. Song vẫn có nhiều hộ tái nghèo và phát sinh nghèo mới, mà một trong những nguyên nhân quan trọng là thiệt hại do thiên tai ngày càng trầm trọng.
  • Việt Nam còn “nghèo” nhà vệ sinh, trình độ giáo dục người lớn
    Trình độ giáo dục người lớn và tiếp cận nhà vệ sinh hợp vệ sinh đang đóng góp cao nhất vào chỉ số nghèo đa chiều chung.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO