khoanh nuôi

Đẩy mạnh dự án “Cánh rừng Net Zero”, Vinamilk khoanh nuôi tái sinh 25ha rừng ngập mặn Cà Mau
(TN&MT) - Ngày 18/8, tại Cà Mau, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã đồng hành cùng Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia và Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau khởi động chương trình khoanh nuôi giúp tái sinh 25ha rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau.
  • Nam Trà My (Quảng Nam): Giữ rừng để trồng, giữ nguồn gen sâm quý
    (TN&MT) - Vùng núi Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) bây giờ đã thật sự là thủ phủ của loại sâm quý xếp hàng đầu thế giới. Cũng nhờ giá trị của sâm Ngọc Linh, người dân ở đây đã thay nhau quản lý và bảo vệ rừng để loại sâm quý ngày càng sinh sôi phát triển. 
  • Lào Cai: Thành lập Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát
    (TN&MT) - Ngày 8/9, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai tổ chức Lễ công bố quyết định của UBND tỉnh Lào Cai về việc thành lập Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát và Quyết định chuyển Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát về trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Lào Cai.
  • Mường Ảng (Điện Biên): Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) thực hiện trên địa bàn huyện Mường Ảng, thời gian qua góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ rừng, độ che phủ rừng và chất lượng rừng được nâng lên, cải thiện đời sống, từ đó giúp người dân vươn lên thoát nghèo, gắn bó hơn với rừng.
  • Đồng bào các dân tộc thiểu số Nà Tấu - Điện Biên giữ rừng nhờ chính sách chi trả DVMTR
    (TN&MT) - Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng và lợi ích của rừng đối với người dân. Những năm qua, đồng bào các dân tộc thiểu số bản Phiêng Ban, xã Nà Tấu, TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã tích cực tham gia, thực hiện tốt công tác quản lý, khoanh nuôi, bảo vệ rừng; nhờ đó tỷ lệ che phủ rừng của xã đạt 57%.
  • Quế Phong (Nghệ An): “Ken cây” - Hình thức phá rừng tinh vi
    (TN&MT) - “Ken cây” là hình thức đục cây, đẽo hết vỏ cây, chích thuốc hoặc dầu nhớt vào… để cây chết từ từ. Đây là một hình thức phá rừng rất tinh vi, biến rừng thành đất trống đồi trọc. Hiện tượng trên đang xảy ra tại xã Nậm Giải, huyện miền núi Quế Phong.
  • Huyện Điện Biên Đông:  Chỉ tiêu khoanh nuôi tái sinh rừng khó hoàn thành
    (TN&MT) - Điện Biên Đông là địa phương có tỷ lệ che phủ rừng thấp nhất tỉnh Điện Biên. Chỉ tiêu khoanh nuôi tái sinh của địa phương này những năm qua đều không đạt. Năm 2020, theo đánh giá của UBND huyện Điện Biên Đông, chỉ tiêu này cũng khó hoàn thành.
  • Quảng Ngãi: 16 tỷ đồng phát triển lâm nghiệp bền vững
    ​(TN&MT) - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có quyết định​ phân bổ 16,1 tỷ đồng từ nguồn vốn Trung ương bổ sung có mục tiêu cho các sở, ban, ngành và các huyện thực hiện Chương trình mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019.
  • Điện Biên: Phát triển kinh tế nhờ khoanh nuôi và bảo vệ rừng
    (TN&MT) – Trong khi nhiều diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Điện Biên ngày càng bị hủy hoại, nhiều đề án trồng rừng không đem lại hiệu quả, người dân không mặn mà với việc trồng rừng. Thì vẫn còn đó những con người âm thầm giữ rừng, trồng rừng, nhờ rừng mà phát triển kinh tế. Đó là những tấm gương mà Điện Biên cần “ươm mầm” trong cuộc hành trình trả lại màu xanh cho những những cánh rừng.
  • Xã Lản Nhì Thàng làm tốt công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diện tích tự nhiên là 5000ha với trên 90% là đất lâm nghiệp, trong đó 60% là diện tích rừng phòng hộ nên việc chăm sóc, bảo vệ rừng là nhiệm vụ rất quan trọng.
  • Xã Lản Nhì Thàng làm lốt công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu có diện tích tự nhiên là 5000 ha với trên 90% là đất lâm nghiệp, trong đó 60% là diện tích rừng phòng hộ nên việc chăm sóc, bảo vệ rừng là nhiệm vụ rất quan trọng. Nhờ làm tốt công tác khoanh nuôi, bảo vệ nên xã Lản Nhì Thàng là một trong số ít xã của huyện Phong Thổ bảo vệ trọn vẹn diện tích rừng tự nhiên, trong đó có nhiều cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO