khai hoang

Ngày mai tươi sáng trên những thửa ruộng bậc thang biên giới Kỳ Sơn
Những chiến dịch khai hoang, vỡ đất để sản xuất đã giúp đảm bảo lương thực cho người dân, ổn định an ninh chính trị, tạo tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững. Đó là những thay đổi lớn trong tư duy sản xuất sau khi khai hoang những ruộng bậc thang để gieo cấy lúa nước, giảm dần diện tích lúa nương rẫy nơi huyện biên giới Kỳ Sơn của tỉnh Nghệ An.
  • Chính sách công nhận quyền sử dụng đất khai hoang như thế nào?
    (TN&MT) - Bạn đọc Nguyễn Ánh Dương (Thái Nguyên) hỏi: Gia đình tôi đang sử dụng mảnh đất được ông cha để lại. Mảnh đất này ông nội tôi khai hoang từ trước năm 1990. Xin hỏi, bây giờ gia đình tôi có thể làm sổ đỏ cho mảnh đất này được không?
  • Gia Lai 47 năm sau Ngày giải phóng: Từ hành trình khai hoang, vỡ đất
    (TN&MT) - Sau giải phóng năm 1975, chính quyền và người dân tỉnh Gia Lai đã chung sức cùng nhau khôi phục lại nền kinh tế cho tỉnh. Những chiến dịch khai hoang, vỡ đất để phục hóa sản xuất đã giúp đảm bảo lương thực cho người dân, ổn định an ninh chính trị, tạo tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Gia Lai ngày nay.
  • Người “đánh thức” vùng đất Thung Manh
    (TN&MT) - Từ một vùng đất “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn vì thiếu nước canh tác, thế nhưng, qua bàn tay lao động cần cù, không biết mệt mỏi của mình, anh Lô Văn Vinh, chàng trai người dân tộc Thái đã biến vùng đất Thung Manh trở thành một cơ ngơi đáng mơ ước giữa đại ngàn xã nghèo vùng cao Bắc Sơn.
  • Đất khai hoang có nhà ở ghi nguồn gốc sử dụng thế nào?
    Trường hợp người đang sử dụng đất, không có giấy tờ về quyền sử dụng đất mà đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật thì thuộc trường hợp Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất.
  • Sóc Sơn: Kiến nghị cấp sổ đỏ cho người dân khai hoang
    (TN&MT) - Hơn 200 hộ dân được UNBD huyện Sóc Sơn phát động phong trào lên khu kinh tế, sau 16 năm khai hoang trồng rừng, các hộ dân đã bị biến thành đối tượng nhảy dù trên đất rừng và không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
  • Cấp sổ đỏ cho đất khai hoang: Cần xem xét cả quá trình sử dụng đất
    (TN&MT) - Theo quy định hiện hành, cá nhân sử dụng đất khai hoang sử dụng ổn định từ trước ngày 01/7/2004, không vi phạm pháp luật về đất đai, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất…thì sẽ được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
  • Vụ "Thương binh hạng nặng 4/4 nguy cơ mất đất khai hoang hơn 40 năm" tại Cẩm Thủy (Thanh Hóa): Cần giải quyết đúng luật
    (TN&MT) - Liên quan đến thửa đất rộng 13.100 m² được gia đình ông Trương Công Yêu, xã Cẩm Phú, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) khai hoang từ năm 1974 đứng trước nguy cơ bị thu hồi, trong khi, UBND xã Cẩm Phú đã công nhận là đất khai hoang, nhưng không hiểu vì sao việc áp dụng các quy định của pháp luật đất đai để đảm bảo quyền lợi cho người dân lại không thực hiện?.
  • Cẩm Thủy (Thanh Hóa): Thương binh hạng 4/4 nguy cơ mất đất khai hoang hơn 40 năm
    (TN&MT) - Thửa đất rộng 13.100 m² được gia đình ông Trương Công Yêu, xã Cẩm Phú, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa khai hoang từ năm 1974, không có tranh chấp hay vi phạm… Nhưng, khi chưa tiến hành xác minh rõ nguồn gốc đất, UBND xã Cẩm Phú đã tự ý đưa vào diện đất do xã quản lý, khiến gia đình thương binh hạng 4/4 có nguy cơ “trắng tay”.
  • Cẩm Thủy (Thanh Hóa): Đất sử dụng hơn 40 năm, chính quyền “mập mờ” đưa vào diện “xã quản lý”
    (TN&MT) - Thửa đất rộng 13.100 m² được gia đình ông Trương Công Yêu, xã Cẩm Phú, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) khai hoang từ năm 1974, không có tranh chấp hay vi phạm…Thế nhưng, khi chưa tiến hành xác minh rõ nguồn gốc đất, UBND xã Cẩm Phú đã tự ý đưa vào diện đất do xã quản lý, khiến gia đình ông Yêu đứng trước nguy cơ “trắng tay”.
  • Bỉm Sơn (Thanh Hóa): Người dân bỗng dưng mất đất khai hoang từ năm 1989
    (TN&MT) – Đất của các hộ gia đình khai hoang, canh tác ổn định, có hợp đồng sản xuất và bảo vệ nông - lâm nghiệp từ năm 1989 tại Phường Bắc Sơn, Thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa). Bỗng dưng năm 2014, người dân mới tá hỏa khi phát hiện giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà văn hóa đã cấp chồng lấn lên. Khi gửi đơn lên UBND thị xã Bỉm Sơn thì có dấu hiệu ép dân rút đơn?
  • Thừa Thiên Huế: Đất rừng dân khai hoang, canh tác... bỗng “biến” thành của cán bộ?
    (TN&MT) - 24.000m2 đất của ông Truyền khai hoang, canh tác... hàng chục năm qua bỗng được cấp cho nhiều người khác và họ là cán bộ nhà nước, việc này khiến người dân không khỏi bất bình.
  • Điện Biên: Mở rộng khai hoang, phục hóa ruộng bậc thang
    (TN&MT) - Khai hoang, phục hóa, tạo ruộng bậc thang được tỉnh Điện Biên xác định là một trong những chỉ tiêu đột phá trong xây dựng nông thôn mới, nhằm mở rộng...
  • Tỉnh ủy Nghệ An yêu cầu làm rõ vụ 'đất của dân khai hoang bất ngờ rơi vào tay doanh nghiệp'
    Như Báo Tài nguyên và Môi trường đã thông tin, thực hiện Quyết định số 1478/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình hồ chứa nước Bản Mồng tại xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An và quyết định phê duyệt dự án Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư, dự án hợp phần bồi thường giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư công trình thủy lợi, thủy điện Bản Mồng của UBND tỉnh Nghệ An. Ngày 12/5/2010, UBND tỉnh Nghệ An đã có Quyết định 111 thu hồi 291.191,0 m2 đất lâm nghiệp do lâm trường Đồng Hợp (thuộc Công ty Lâm nông nghiệp Sông Hiếu quản lý, sử dụng) thuộc  xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp.
  • Nghệ An: Đất của dân khai hoang bất ngờ rơi 'vào tay' doanh nghiệp
    (TN&MT) – Đất được người dân khai hoang và sử dụng ổn định, không có tranh chấp từ năm 1988 nhưng đến khi thu hồi, chính quyền tỉnh Nghệ An lại không chấp thuận bồi thường, vì cho rằng phần đất của những hộ dân nằm trong diện tích đất được cấp GCNQSDĐ năm 2003 cho Lâm trường Đồng Hợp (thuộc Công ty Lâm nông nghiệp Sông Hiếu).
  • Thừa Thiên Huế: Khai hoang dải phân cách để trồng rau sạch
    (TN&MT) - Thay vì trồng cây xanh, thảm cỏ... trên dải phân cách, một số người dân tại Huế đã tận dụng dải phân cách để trồng rau sạch, qua đó giúp các gia đình bổ sung nguồn thực phẩm hằng ngày.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO