chủ động phương án

PC Đắk Nông: Chủ động phương án cung ứng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh
(TN&MT) - Thực hiện chỉ đạo của Tổng Công ty Điện lực miền Trung, Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) đã xây dựng phương án bảo đảm điện phục vụ sản xuất, kinh doanh những tháng cuối năm 2023 và 2024, trọng tâm là phục vụ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và cả mùa khô năm 2024.
  • Đêm 17/12, bão Rai vào Biển Đông, cường độ mạnh, tàu thuyền chủ động phương án tránh trú
    (TN&MT) - Theo dự báo, bão Rai sẽ đi vào Biển Đông vào khoảng đêm 17/12 đến sáng 18/12, trở thành cơn bão số 9 trên Biển Đông. Trước khi vào Biển Đông, bão Rai có suy yếu, sau đó vào Biển Đông bão sẽ mạnh lên.
  • Không khí lạnh tăng cường, chủ động phương án ứng phó
    (TN&MT) - Do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ mai (12/12), Bắc Bộ có mưa nhỏ, trời lạnh; trên biển, gió mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 7, biển động mạnh, tàu thuyền cần chủ động phương án phòng tránh.
  • Kiểm soát ca nhiễm mới, chủ động phương án, chính sách kinh tế xã hội phù hợp
    Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo 318/TB-VPCP ngày 27/11/2021 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 trực tuyến với các địa phương về công tác phòng, chống dịch COVID-19.
  • Bão số 7 tiếp tục mạnh lên, chủ động phương án ứng phó
    (TN&MT) - Theo Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, hồi 7 giờ ngày 8/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,6 độ Vĩ Bắc; 110,8 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10. Bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 khoảng 120km tính từ tâm bão.
  • Sơn La: Chủ động phương án đón công dân ngoài tỉnh về địa phương
    (TN&MT) - Toàn tỉnh Sơn La có hơn 115.000 người lao động làm việc ở các khu công nghiệp ngoài tỉnh, trong đó, hơn 71.000 lao động chưa trở về địa phương. Dự kiến thời gian tới, tỉnh Sơn La sẽ tiếp nhận nhiều công dân trở về tỉnh. Do đó, tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thành phố triển khai các giải pháp đón người dân trở về an toàn, đảm bảo công tác phòng chống dịch.
  • Thanh Hóa: Chủ động cảnh báo và xây dựng phương án ứng phó với sạt lở đất
    (TN&MT) - Thanh Hóa đang phải đối mặt với nhiều tác động của biến đổi khí hậu bao gồm tác động đến đời sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên. Đặc điểm miền núi Thanh Hóa có địa hình dốc, đồi núi cao xen kẽ giữa sông, suối, hồ đập, là những vùng thường xuyên xảy ra những trận mưa lớn trong một thời đoạn ngắn nên dễ gây ra lũ quét và sạt lở đất. Vì vậy các ngành chức năng tỉnh Thanh Hóa đã sớm chủ động cảnh báo và xây dựng phương án ứng phó với sạt lở đất.
  • Quảng Nam: Đảm bảo lương thực cho vùng bị sạt lở, cô lập do lũ lớn
    (TN&MT) - Do ảnh hưởng của bão số 5 gây mưa lớn trên các huyện miền núi Quảng Nam khiến lượng nước từ thượng nguồn đổ về nhiều, gây sạt lở và cô lập cục bộ một số khu vực. Chính quyền các địa phương đã chủ động nhiều phương án tích trữ, vận chuyển lương thực bằng cáp treo, đảm bảo bà con ổn định đời sống trong điều kiện mưa lũ kéo dài.
  • Công ty Lee & Man Việt Nam:  Chủ động phương án “3 tại chỗ” để duy trì ổn định sản xuất và phòng chống dịch Covid - 19
    (TN&MT) - Trong thời gian qua do có sự chủ động trong công tác phòng chống dịch Covid -19 cùng với đó là việc triển khai nhanh phương án “3 tại chỗ” đã giúp cho Công ty TNHH Giấy Lee & Man Việt Nam (Công ty Lee & Man Việt Nam) đảm bảo được mục tiêu kép vừa duy trì ổn định sản xuất, vừa bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
  • Theo dõi sát diễn biến áp thấp nhiệt đới, chủ động phương án ứng phó
    (TN&MT) - Sáng 12/6, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai tổ chức cuộc họp ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão. Ông Trần Quang Hoài, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai chủ trì cuộc họp.
  • Trượt lở đất đá tại huyện Định Hóa (Thái Nguyên): Cần lồng ghép các cơ chế hỗ trợ
    (TN&MT) - Vào mùa mưa lũ hằng năm, hiện tượng trượt lở đất đá thường xuyên xảy ra ở các tỉnh, thành trên cả nước, đặc biệt ở các tỉnh miền núi. Theo các nhà địa chất, nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do quá trình tự nhiên và tác động nhân sinh. Để phòng, chống cũng như hạn chế tình trạng này, bên cạnh công tác cảnh báo thiên tai, cần lồng ghép các cơ chế hỗ trợ cho những hộ dân bị ảnh hưởng.
  • Lai Châu: Chủ động phương án di chuyển người dân ra khỏi khu vực thiên tai
    (TN&MT) - Trước tình hình thiên tai diễn biến phức, tỉnh Lai Châu đã chỉ đạo các địa phương tập trung nhân lực, vật lực để chủ động ứng phó, sẵn sàng phương án di chuyển người dân ra khỏi khu vực ảnh hưởng để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
  • Lai Châu: Chủ động phương án sản xuất vụ Mùa 2020
    (TN&MT) - Để khắc phục thiệt hại trong vụ Đông Xuân, triển khai các biện pháp chỉ đạo sản xuất vụ Mùa, Thu Đông, UBND tỉnh Lai Châu đã chỉ đạo các địa phương chủ động triển khai phương án sản xuất vụ Mùa, Thu Đông để đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch năm 2020.
  • Lai Châu: Chủ động phương án đảm bảo an toàn các hồ đập
    (TN&MT) - UBND tỉnh Lai Châu vừa ban hành Công văn về việc tăng cường quản lý, bảo đảm an toàn đập hồ chứa nước thủy lợi năm 2020.
  • Điện Biên: Chủ động phương án xử lý sự cố hồ đập mùa mưa bão
    (TN&MT) - Để phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Công ty TNHH Quản lý thủy nông Điện Biên đã chủ động xây dựng các tình huống có thể xảy ra và biện pháp xử lý khi có sự cố tại 100% hồ, đập do Công ty quản lý, khai thác.
  • Điện Biên: Chủ động phương án đảm bảo an toàn giao thông mùa mưa lũ
    (TN&MT) - Nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa lũ gây ra, đảm bảo giao thông thông suốt trong mùa mưa, Sở Giao thông vận tải và chính quyền các địa phương trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã tích cực triển khai các phương án phòng, chống thiên tai và bảo đảm giao thông.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO