chinh sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Lai Châu: Thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
(TN&MT) - Thời gian qua, với sự chỉ đạo sâu sát của UBND tỉnh Lai Châu cùng sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời của các sở, ban, ngành, đơn vị và chính quyền các huyện, thành phố, việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) trên địa bàn tỉnh Lai Châu luôn được đảm bảo.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Thêm động lực bảo vệ, phát triển rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần quan trọng để phát huy tối đa lợi thế của rừng, tạo việc làm, thu nhập, cải thiện sinh kế, giúp người dân gắn bó với rừng.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Góp phần phát triển kinh tế - xã hội
    (TN&MT) - Từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), người dân tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có thêm nguồn thu nhập để cải thiện cuộc sống; đơn vị chủ rừng và quản lý rừng có nguồn tái đầu tư cho phát triển rừng, phát triển hạ tầng. Chính sách này đã và đang khẳng định vai trò góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương của tỉnh Kon Tum.
  • Thị trấn Phong Thổ hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, để thực hiện tốt việc chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cấp ủy, chính quyền thị trấn Phong Thổ - Lai Châu đã phối hợp với Ban Quản lý Rừng phòng hộ huyện đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến về Luật Lâm nghiệp, chính sách chi trả DVMTR nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, các chủ rừng, cộng đồng dân cư.
  • Hội thi tìm hiểu chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Nhằm tăng cường hiệu quả thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) gắn với công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững và nâng cao nhận thức của người dân về chính sách chi trả DVMTR. Ngày 15/6, tại UBND xã Mường Phăng (TP. Điện Biên Phủ), Quỹ bảo vệ phát triển rừng Điện Biên phối hợp với UBND xã tổ chức Hội thi “Tìm hiểu chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng".
  • Lợi ích từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) người dân huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu ngày càng nêu cao ý thức, trách nhiệm trong bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng. Những cánh rừng trên địa bàn huyện nhờ đó ngày càng phát triển xanh tốt, tỷ lệ che phủ rừng tăng qua từng năm.
  • Nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Vừa qua, trong thời gian 8 ngày, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên tổ chức 8 lớp tập huấn nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho các chủ rừng là cộng đồng thôn, bản trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
  • Lai Châu rừng phủ xanh nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Nhờ thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, những năm qua, rừng ở Lai Châu luôn được bảo vệ tốt. Cùng với đó, đời sống người dân tham gia bảo vệ rừng được nâng lên; đời sống, kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh đã có nhiều đổi thay tích cực.
  • Hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
    (TN&MT) - Trong những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) rừng không chỉ giúp người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ rừng mà còn góp phần tăng thu nhập, tạo động lực để người dân gắn bó, bảo vệ rừng, từng bước thay đổi nhận thức của người dân về vai trò và tác dụng của rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng, cải thiện môi trường sống.
  • Điện Biên tác động tích cực từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng. Ðồng thời, đã tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân sống gần rừng, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện miền núi trong tỉnh.
  • Thừa Thiên – Huế: Thoát nghèo nhờ làm tốt công tác bảo vệ rừng
    Những năm gần đây, làm tốt công tác bảo vệ rừng là “chìa khóa” giúp đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số của tỉnh Thừa Thiên – Huế thoát nghèo, ổn định kinh tế.
  • Điện Biên: Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đóng góp vào sự phát triển kinh tế
    (TN&MT) - Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được đánh giá là một hướng đi đúng đắn và kịp thời, mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Điện Biên, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, tăng độ che phủ rừng và chất lượng rừng, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên.
  • Điện Biên hiệu quả quản lý và sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) là chính sách đột phá của Nhà nước, đã và đang từng bước đi vào cuộc sống, đạt hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực tài chính ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân tham gia giữ rừng, phục vụ công tác bảo vệ, phát triển và quản lý rừng bền vững.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng
    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thực hiện tại Lâm Đồng được triển khai thí điểm năm 2009 theo Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được xem là một trong những chính sách đột phá trong bảo vệ và phát triển rừng, bởi từ chỗ dựa hoàn toàn vào ngân sách sang huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách và xã hội hóa cho việc quản lý và bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
  • Kon Tum Phát triển rừng bền vững nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) tại tỉnh Kon Tum đã tạo việc làm và nguồn thu nhập ổn định, là động lực để người dân làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng; góp phần quan trọng trong việc bảo vệ diện tích rừng hiện có và phát triển bền vững tài nguyên rừng thời gian tới.
  • Điện Biên thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) mang lại hiệu quả tích cực, huy động được nguồn lực đáng kể cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao đời sống người dân sống gắn bó với rừng. Từ nguồn kinh phí chi trả DVMTR, không ít cộng đồng thôn, bản trên địa bàn tỉnh đã xây dựng thành công nhiều mô hình phát triển sinh kế, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO