bảo vệ nước

Tạo điều kiện cho kiều bào về nước đầu tư mạnh mẽ hơn trong lĩnh vực nhà ở và bất động sản
Chiều 26/3, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến nội dung liên quan đến người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
  • Tăng cường Bảo vệ nước ngầm tại ĐBSCL
    (TN&MT) - Chiều 18/10, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia (Bộ TN&MT) tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án “Tăng cường Bảo vệ nước ngầm tại Việt Nam, Pha II, giai đoạn 2018 – 2022.
  • Thực hiện dự án Dự án bảo vệ nước dưới đất đô thị Long Xuyên
    (TN&MT) - Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ - trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị và văn hóa của tỉnh An Giang. Trong những năm gần đây, kinh tế - xã hội của thành phố Long Xuyên được phát triển không ngừng, từng bước đưa thành phố Long Xuyên thành một đô thị phát triển, một trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của không chỉ riêng tỉnh An Giang, mà của toàn bộ khu vực miền Tây Nam Bộ nói chung.
  • Quy định mới nhất về bảo vệ nước dưới đất, nước biển?
    (TN&MT) - Hiện tại, tôi đang tìm hiểu quy định về bảo vệ môi trường nước dưới đất và bảo vệ môi trường nước biển. Xin hỏi, tôi có thể tìm hiểu những quy định này tại văn bản nào? Cụ thể những quy định đó ra sao?
  • Ninh Bình giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm
    (TN&MT) - UBND tỉnh Ninh Bình vừa có văn bản yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường, các Sở ngành liên quan và UBND các huyện, thành phố tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.
  • INFOGRAPHIC: Bảo vệ nước ngầm vì mạch nguồn sự sống
    (TN&MT) - Nước ngầm là thuật ngữ quen thuộc được đề cập nhiều trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Vậy nước ngầm là gì? Vai trò của nước ngầm đối với đời sống con người là như thế nào?…
  • Sơn La: Trám lấp 61 giếng không sử dụng
    (TN&MT) - UBND tỉnh Sơn La vừa phê duyệt Danh mục 61 giếng không sử dụng phải trám lấp trên địa bàn 5 phường, xã của thành phố Sơn La và huyện Mai Sơn, nhằm ngăn chặn nhiễm bẩn các tầng chứa nước để bảo vệ nước dưới đất.
  • TP.HCM: Cấp bách bảo vệ nước ngầm
    Việc khai thác và sử dụng nước ngầm quá mức ở TPHCM đã, đang và sẽ dẫn đến hàng loạt hệ quả xấu cho hạ tầng, môi trường, sức khỏe. Tại tọa đàm “Bảo vệ nước ngầm, đừng để quá muộn” do Báo Phụ Nữ TPHCM phối hợp với Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH MTV (Sawaco) tổ chức ngày 17/3, các đại biểu đều cho rằng, việc bảo vệ nguồn nước ngầm đang hết sức cấp bách.
  • Dấu ấn từ Dự án bảo vệ nước dưới đất 
đô thị Quảng Ngãi
    (TN&MT) - Đô thị Quảng Ngãi được chọn là một trong 8 đô thị thành phần của đề án “Bảo vệ nước dưới đất ở các đô thị lớn - Giai đoạn II” được Trung tâm Kỹ thuật và Công nghệ tài nguyên nước triển khai và thực hiện đã cho thấy sự đúng đắn, cần thiết để đánh giá về hiện trạng tài nguyên nước dưới đất có độ tin cậy cao, phù hợp với những hiểu biết chung về khu vực.
  • Kết quả điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên nước dưới đất tại đô thị Rạch Giá
    (TN&MT) - Nước dưới đất tại đô thị Rạch Giá hiện là nguồn dự phòng chiến lược trong tương lai. Do đó, bảo vệ nguồn tài nguyên này là vấn đề cấp thiết để phát triển bền vững.
  • Bảo vệ nước dưới đất tại đô thị Cà Mau
    (TN&MT) - Kết quả Điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất tại đô thị Cà Mau do Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam (Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước quốc gia) triển khai thực hiện đã đưa ra các số liệu, thông tin cụ thể về điều kiện tồn tại, sự phân bố, số lượng, chất lượng của các tầng chứa nước, khả năng bảo vệ cũng như các nguyên nhân dẫn đến việc suy thoái, cạn kiệt.
  • Lên huyện biên giới Bát Xát, nghe đồng bào Dao kể chuyện bảo vệ nguồn nước
    (TN&MT) - Người Dao huyện vùng biên Bát Xát (Lào Cai) đã xây dựng một hệ thống luật tục bảo vệ nguồn nước, dựa vào những phong tục tập quán và tín ngưỡng , điều này giúp họ giữ tốt nguồn nước, bởi người dân không dám vi phạm tín ngưỡng của dân tộc mình.
  • Hội An (Quảng Nam): Nhiều doanh nghiệp vi phạm khai thác nước ngầm
    (TN&MT) - Hiện mới chỉ có 65% hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đăng ký đấu nối sử dụng nước thủy cục của Xí nghiệp Cấp thoát nước. Tình trạng đóng giếng khai thác nước ngầm vượt tầm kiểm soát đang dẫn đến hệ quả là ô nhiễm, xâm nhập mặn, mực nước ngầm tuột thấp.
  • Đô thị Mỹ Tho – đối mặt với thực trạng nước dưới đất nhiễm mặn
    Cụ thể: Tầng chứa nước n22 bị nhiễm mặn với diện tích 59,9km2. Tầng chứa nước n21 bị nhiễm mặn với diện tích 21,5km2. Tầng chứa nước n13 bị nhiễm mặn với diện tích 14,17km2. Khu vực phía Đông Nam vùng nghiên cứu (gồm thị trấn Chợ Gạo, xã Xuân Đông, Hòa Định thuộc huyện Chợ Gạo) nước dưới đất tại các tầng chứa nước chính (n22, n21 và n13) đã bị mặn hoàn toàn. Nước dưới đất trong tầng n22 tại khu vực phần phía Đông trung tâm thành phố Mỹ Tho đã cơ bản bị mặn phần lớn diện tích.
  • Bảo vệ nước dưới đất đô thị TP.HCM, Cần Thơ và Mỹ Tho - Bài 2: Đô thị Cần Thơ –  nước dưới đất chưa có nguy cơ cạn kiệt
    Kết quả điều tra cho thấy, vùng có khả năng tự bảo vệ thấp trong các TCN phân bố nhỏ và rải rác khắp đô thị: TCN qh có diện tích 10,6km2; TCN qp3 diện tích 34,4km2; TCN qp2-3 diện tích 733,1km2; TCN qp1 diện tích 1368,7km2; TCN n22 diện tích 324,1km2; TCN n21 với 391,8km2 và TCN n13 với 36,8km2.
  • Bảo vệ nước dưới đất đô thị TP.HCM, Cần Thơ và Mỹ Tho: Bài 1 - Đô thị TP. HCM độ sút lún cao hơn các đô thị khác
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước quốc gia, tại Hội nghị đánh giá 2 năm triển khai Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về thích ứng với biến đổi khí hậu đồng bằng sông Cửu Long, Bộ TN&MT sẽ tiến hành công bố và bàn giao sản phẩm đề án Bảo vệ nước dưới đất ở các đô thị lớn cho thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và đô thị Mỹ Tho. 
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO