bãi thải

Quan Sơn (Thanh Hóa): Chưa phê duyệt vị trí bãi thải, hàng chục nghìn mét khối đất đã đổ sát sông Lò?
Mặc dù chưa được phê duyệt vị trí các bãi thải, Dự án đầu tư xây dựng công trình Hệ thống cấp nước và xử lý nước sinh hoạt thị trấn Sơn Lư, huyện Quan Sơn (Thanh Hoá) đã ồ ạt triển khai thi công. Hàng chục nghìn mét khối đất đã được vận chuyển, đổ tại nhiều vị trí khác nhau trên địa bàn xã Sơn Hà và thị trấn Sơn Lư.
  • Đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia tại một số địa phương
    (TN&MT) - Sáng 24/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên chủ trì cuộc họp Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia đối với các mỏ tại Yên Bái, Thái Nguyên và Tây Ninh.
  • Hà Trung (Thanh Hóa): Lấy đất tại bãi thải Nhà máy xi măng Bỉm Sơn để đắp đê
    Dự án Nâng cấp, cải tạo đê tả sông Hoạt đoạn từ trạm bơm Đông Thôn đi xã Hà Thanh, huyện Hà Trung được phê duyệt đất đắp tại mỏ đất Công ty Cường Giang, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn. Tuy nhiên, đơn vị thi công lại lấy đất tại bãi thải của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Như vậy chất lượng đất đắp có đạt tiêu chuẩn hay không? Hơn nữa đây cũng không phải là vị trí được cấp phép mỏ đất.
  • Giám sát bãi thải tro xỉ nhà máy nhiệt điện bằng công nghệ viễn thám
    Các nhà nghiên cứu của Cục Viễn thám quốc gia đã nghiên cứu, ứng dụng thành công công nghệ viễn thám trong giám sát một số thông số môi trường tại khu vực nhà máy nhiệt điện, đồng thời xây dựng và đề xuất được các quy trình công nghệ phù hợp để giám sát ô nhiễm bụi PM10, PM2.5 trong không khí, nhiệt độ và hàm lượng chất lơ lửng trong nước và biến động của các bãi tro xỉ và lớp phủ tại khu vực nhà máy nhiệt điện.
  • Lào Cai: Kiểm tra an toàn hồ bãi thải tại các dự án khai thác khoáng sản
    (TN&MT) - Để chủ động trong công tác đảm bảo an toàn hồ đập, đặc biệt là các đập, hồ chứa bùn thải trong khai thác khoáng sản. Từ ngày 25/10- 3/11 tỉnh Lào Cai đã thành lập Đoàn kiểm tra về an toàn hồ, bãi thải tại các dự án khai thác khoáng sản trên địa bàn toàn tỉnh.
  • Giải bài toán về nguy cơ tiềm ẩn từ những núi đất đá thải mỏ tại Quảng Ninh
    (TN&MT) - Tỉnh Quảng Ninh hiện có tới 80 bãi thải mỏ với trữ lượng lên tới cả trăm triệu m3 nằm ở thượng nguồn nhiều sông suối, cũng như khu dân cư, vừa gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn đối với hàng trăm hộ dân sinh sống dưới chân các bãi thải.
  • Quảng Ninh: Chủ động phòng, chống để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai
    (TN&MT) - Với đặc điểm địa lý, Quảng Ninh là địa phương chịu ảnh hưởng của hầu hết các loại hình thiên tai. Do đó, công tác phòng chống thiên tai, cũng như việc khắc phục thiệt hại do mưa bão gây ra luôn được tỉnh quan tâm thực hiện.
  • Lạng Sơn:  Đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao
    (TN&MT) - UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành công văn số 983/UBND-KT về việc thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong công trình xây dựng.
  • Quảng Nam: Cơ bản xử lý triệt để ô nhiễm từ đám cháy bãi thải mỏ than Nông Sơn
    (TN&MT) - Ngay sau khi xảy ra sự cố cháy tại bãi thải mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam), Công ty Cổ phần Than- Điện Nông Sơn đã tập trung triển khai các giải pháp dập tắt đám cháy và xử lý mùi hôi. Về lâu dài, công ty sẽ đầu tư dự án tuyển rửa thu hồi than từ đất đá thải, đá xít thải để tận thu tài nguyên và xử lý triệt để nguồn cháy.
  • Tiếp tục thực hiện Chương trình Mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số
    (TN&MT) - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Sỹ Hiệp vừa ký ban hành Công văn 3595/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc thực hiện Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn.
  • Quảng Ninh: Đẩy mạnh việc sử dụng đất đá thải mỏ làm vật liệu san lấp
    (TN&MT) - Những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh triển khai hàng loạt các dự án lớn, vì vậy nhu cầu đất đá để san lấp là rất lớn, trong khi tại các địa phương trên địa bàn tỉnh như: Đông Triều, Uông Bí, Hạ Long, Cẩm Phả có hàng chục bãi thải mỏ với hàng trăm triệu mét khối đất đá thải. Việc sử dụng đất đá thải mỏ để san lấp các dự án vừa tiết kiệm tài nguyên vừa đảm bảo an toàn cho các bãi thải mỏ.
  • Vượt thách thức 2020, EVNGENCO1 ghi dấu những thành công
    (TN&MT) - Năm 2020 đánh dấu nhiều thành công sau những nỗ lực không ngừng nghỉ của lãnh đạo và CBCNV Tổng Công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1).
  • Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xử lý bã thải Gyps tại KCN Tằng Loỏng
    (TN&MT) - Tằng Loỏng là Khu công nghiệp (KCN) hóa chất lớn nhất của tỉnh Lào Cai với tổng diện tích 1.100ha, trong đó, đất công nghiệp là 631,6ha, tỷ lệ lấp đầy đến nay đạt 81,69%. Do đó tỉnh Lào Cai đang khuyến kích các dự án đầu tư, đối tác thực hiện xử lý chất thải công nghiệp tại KCN Tằng Loỏng.
  • TKV: Gắn sản xuất với bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Thời gian qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho công tác bảo vệ môi trường (BVMT), với mục tiêu vừa đảm bảo phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu năng lượng cho nền kinh tế, vừa hội nhập với sự phát triển chung của tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững.
  • Điều chỉnh các bãi thải để phục vụ thi công dự án cao tốc Cam Lộ - La Sơn
    (TN&MT) - Huyện Hải Lăng vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Quảng Trị về việc điều chỉnh, bổ sung bãi thải thi công dự án cao tốc Cam Lộ-La Sơn.
  • Quảng Ninh: Chủ động triển khai các giải pháp chống sạt lở tại các bãi thải mỏ
    (TN&MT) - Quảng Ninh hiện có gần 30 đơn vị sản xuất than đang đổ thải ở hàng chục bãi thải, trong đó có 4 bãi thải mỏ nằm ngoài khu vực khai trường khai thác là Đông Cao Sơn, Bàng Nâu, Nam Khe Tam - Đông Khe Sim tại TP.Cẩm Phả và bãi thải Chính Bắc, tại TP Hạ Long. Hiện đang là mùa mưa bão, nên nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho hàng trăm hộ dân sinh sống gần khu vực khai thác và các bãi thải mỏ luôn được tỉnh quan tâm, chú trọng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO