vùng thiên tai

Huyện Sông Mã (Sơn La): Xuất hiện vết nứt lớn trên đồi, di dời khẩn cấp 66 hộ dân
(TN&MT) – Thông tin từ Ban chỉ huy PCTT&TKCN huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, do mưa lớn kéo dài trong 2 ngày 21-22/9, trên khu vực đầu bản Nà Mện, xã Nậm Ty, huyện Sông Mã xuất hiện nhiều vết nứt lớn gây nguy cơ sạt lở cao. Chính quyền địa phương đã khẩn cấp di dời 66 hộ dân ra khỏi khu vực nguy hiểm.
  • TP. Vinh (Nghệ An): Người dân vùng thiên tai “dài cổ” chờ tái định cư
    Hàng chục hộ dân sinh sống ngoài đê sông Lam (Cụm dân cư Hòa Lam, xóm Thuận Hòa, xã Hưng Hòa, TP. Vinh) đang từng ngày chờ được nhận đất để tái định cư (TĐC) tại nơi ở mới. Thế nhưng, dự án xây dựng Khu TĐC gặp phải quá nhiều vướng mắc khiến cho người dân mòn mỏi chờ hàng chục năm trời chưa thể có nơi ở mới…
  • Thêm chính sách an cư cho đồng bào vùng thiên tai
    (TN&MT) - Thực hiện Chương trình Bố trí dân cư các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030” (Chương trình 590), Hội đồng nhân dân tại nhiều địa phương như An Giang, Cà Mau, Quảng Trị, Kon Tum đã ra Nghị quyết thực hiện.
  • Lào Cai: Gỡ khó trong công tác di dân ra khỏi vùng thiên tai
    (TN&MT) - Do địa hình núi non hiểm trở, độ dốc cao, lượng mưa hàng năm lớn, người dân thị xã Sa Pa (Lào Cai) thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi sạt lở, lũ quét. Do đó, việc di dân ra khỏi vùng thiên tai là việc làm cần thiết để đảm bảo an toàn và sự phát triển bền vững nơi đây.
  • Sơn La: Quan tâm bố trí, ổn định dân cư vùng thiên tai
    (TN&MT) - Những năm qua, Sơn La đã tập trung triển khai các dự án bố trí dân cư vùng thiên tai, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ người dân phát triển kinh tế - xã hội để nhanh chóng ổn định đời sống, sản xuất.
  • Tam Đường (Lai Châu) kiểm tra nguy cơ sạt lở, di dân ra khỏi vùng thiên tai
    (TN&MT) - Những ngày qua, do mưa kéo dài, đất đá sạt lở gây thiệt hại về nhà ở, nông nghiệp, giao thông và thủy lợi của một số hộ dân trên địa bàn xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Do đó việc di dời người dân ra khỏi vùng thiên tai là nhiệm vụ cấp bách, nhằm giảm thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra mưa lũ, sạt lở đất đá.
  • Mường La (Sơn La): Đề xuất triển khai khẩn 2 dự án bố trí, sắp xếp dân cư vùng thiên tai
    (TN&MT) - Ngày 7/8, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Sơn La Tráng Thị Xuân đã đi kiểm tra công tác khắc phục hậu quả mưa lũ và thăm hỏi, tặng quà hỗ trợ các hộ dân tại bản Nà Lếch, xã Chiềng Lao, huyện Mường La.
  • Bắc Yên (Sơn La): Nỗ lực sắp xếp ổn định dân cư vùng thiên tai
    (TN&MT) - Chịu ảnh hưởng của 18 loại hình thiên tai, điển hình là lũ quét, mưa lớn, sạt lở đất, dông lốc… những năm qua, Bắc Yên đã rà soát các vùng trọng điểm có nguy cơ xảy ra lũ quét, vùng thường xuyên ngập lụt, để có phương án đảm bảo an toàn cho người và tài sản của nhà nước, nhân dân.
  • 93% dân số Sơn La được phủ sóng 4G để tiếp nhận kịp thời thông tin cảnh báo thiên tai
    (TN&MT) - Đây là thông tin được Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đưa ra tại Hội nghị Tổng kết công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) năm 2022, triển khai nhiệm vụ 2023, diễn ra ngày 30/3.
  • Đà Nẵng: Người dân vùng thiên tai vui mừng đi Chợ Tết Nhân ái
    (TN&MT) - Hơn 4.900 người dân chịu ảnh hưởng thiên tai trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã có một cái Tết đầm ấm hơn với phiếu quà miễn phí 1 triệu đồng từ Hội Chữ thập đỏ tại Chợ Tết Nhân ái.
  • Thành lập bản đồ phân vùng thiên tai là bước tiếp cận đúng đắn và cấp thiết
    (TN&MT) - Các hiện tượng thiên tai như trượt lở, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét… luôn gây bất ngờ, khó dự đoán, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của người dân. Để giảm nhẹ rủi ro, tăng năng lực dự báo, cảnh báo, các nhà khoa học ngành TN&MT đã xây dựng bản đồ phân vùng phục vụ phòng chống thiên tai một cách chủ động hơn. Phóng viên Báo TN&MT đã phỏng vấn Tiến sỹ Đỗ Minh Hiển - Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ TN&MT để tìm hiểu về phương pháp này.
  • Bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn
    Thực hiện bố trí ổn định dân cư tại các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng, nhằm ổn định và nâng cao đời sống của người dân, hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai, di cư tự do; giải quyết việc làm, tăng thu nhập, hỗ trợ người dân tiếp cận bình đẳng các dịch vụ xã hội cơ bản, góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trường và củng cố quốc phòng, an ninh.
  • Nghệ An: “An cư” cho người dân vùng sạt lở
    (TN&MT) - Những ngày giữa tháng 10/2021 này có lẽ là ngày vui nhất của hàng chục hộ dân thuộc diện di khẩn cấp vùng thiên tai, sạt lở đất ở xã Châu tiến và xã Liên Hợp (huyện Quỳ Hợp). Bởi, sau hàng chục năm mòn mỏi chờ đợi thì họ cũng đã chính thức được đến nơi ở mới cao ráo hơn, an toàn hơn.
  • Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn mới: Bài 2: Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa thế nào với phát triển bền vững?
    (TN&MT) - Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) thuộc Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc, biến đổi khí hậu sẽ trở thành thảm họa đe dọa tới sự tồn tại, phát triển của nhân loại trên Trái đất nếu ngay từ bây giờ nếu không có các giải pháp ứng phó hiệu quả tới các hiện tượng suy kiệt nguồn nước ngầm, thay đổi lượng mưa, nhiệt độ tăng và tần suất các hiện tượng cực đoan làm gia tăng sức ép lên hệ thống đất đai dẫn tới nguy cơ cao bị sụt lún, sạt lở đất...
  • Phù Yên (Sơn La): Triển khai 7 điểm tái định cư cho 269 hộ dân vùng thiên tai
    (TN&MT) - Trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La sẽ triển khai bố trí sắp xếp 5 điểm dân cư tập trung và 2 điểm xen ghép cho tổng số 269 hộ dân, hơn 1.200 nhân khẩu.
  • Phước Sơn (Quảng Nam): Gấp rút hoàn thiện nhà ở cho người dân vùng thiên tai trước 30/9
    (TN&MT) - Chính quyền huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đang đẩy nhanh tiến độ thi công các khu tái định cư mới, đảm bảo cho người dân vào ở ổn định trước mùa mưa lũ năm nay.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO