ứng phó sạt lở

Ứng phó sạt lở ở Bến Tre: Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững
(TN&MT) - Trước tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển ngày càng diễn biến phức tạp, thời gian qua, tỉnh Bến Tre đã và đang tập trung nhiều giải pháp ứng phó nhằm giúp ổn định đời sống dân sinh, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phương.
  • TP. Cẩm Phả (Quảng Ninh): Chủ động ứng phó thiên tai, ổn định cuộc sống người dân
    (TN&MT) - Hiện nay đang vào mùa mưa bão, nên nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho hàng trăm hộ dân sinh sống gần khu vực khai thác và các bãi thải mỏ, cũng như vùng có nguy cơ sạt lở, ngập úng trên địa bàn luôn được TP.Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh quan tâm.
  • Thừa Thiên - Huế: Xây kè ứng phó sạt lở biển
    (TN&MT) - Tình hình sạt lở, xâm thực bờ biển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã và đang diễn ra hết sức nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân và phát triển kinh tế - xã hội. Cơ quan chức năng đang ưu tiên đầu tư xây dựng kè để ứng phó.
  • Thừa Thiên – Huế: Ứng phó sạt lở biển, đảm bảo an toàn cho người dân
    (TN&MT) - Thời gian qua, tình hình sạt lở các tuyến ven biển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế diễn biến phức tạp và có xu hướng ngày càng tăng về phạm vi và mức độ nguy hiểm. Trước tình hình đó, các cấp, các ngành đã chủ động thực hiện các giải pháp khắc phục nhằm đảm bảo tính mạng và tài sản của người dân cũng như các công trình hạ tầng thiết yếu.
  • Sạt lở “rình rập” từng ngày ở Đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - Tình trạng sạt lở ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang diễn biến ngày càng phức tạp dọc theo các tuyến sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, các nhánh sông chính và cả bờ biển, gây nhiều thiệt hại.
  • Nghệ An: Chủ động ứng phó với thiên tai ở vùng cao
    (TN&MT) - Để ứng phó với những nguy cơ cao về lũ ống, lũ quét và sạt lở đất ở các huyện vùng cao, tỉnh Nghệ An đã chủ động thực hiện các biện pháp ứng phó. Cụ thể là triển khai thi công chống sạt lở, bố trí tái định cư để di dời các hộ dân trong vùng bị ảnh hưởng.
  • ĐBSCL: Triển khai các giải pháp ứng phó sạt lở
    (TN&MT) - Trong thời gian qua tình trạng sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển liên tiếp xảy tại các một số tỉnh, thành tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhằm hạn chế sạt lở, các địa phương tại khu vực này đang khẩn trương triển khai các giải pháp để ứng phó với tình trạng này.
  • Ứng phó sạt lở tiếp diễn phức tạp ở đầu nguồn sông Cửu Long
    (TN&MT) - “Đang bước vào mùa mưa, cộng với tình hình lũ về muộn, thiếu phù sa bồi đắp cho nên đất ven sông bị “hổng chân” dẫn đến nguy cơ sạt lở bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Nao… tăng cao” - Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh An Giang Tô Hoàng Môn lo ngại.
  • Áp dụng công nghệ mới ứng phó sạt lở bờ biển
    Mới đây, UBND tỉnh Cà Mau và Tổng cục Phòng chống thiên tai tiến hành kiểm tra thực tế tiến độ công trình kè đang thực hiện theo cơ chế khẩn cấp tại đoạn Kinh Mới - Đá Bạc thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, với chiều dài khoảng 1,2km.
  • Chỉnh trị dòng chảy ứng phó sạt lở bờ sông Hậu
    Tuyến lộ giao thông liên xã cũng là đê bao bảo vệ hàng chục nghìn ha đất lúa ba vụ có nguy cơ rơi xuống sông bất cứ lúc nào, hàng nghìn hộ dân đã, đang mất nhà,...
  • Thừa Thiên Huế: Nghiên cứu phương án ứng phó sạt lở bờ biển
    (TN&MT) - Vừa qua, nhiều điểm sạt lở bờ biển mới ở Thừa Thiên Huế xuất hiện do mưa lũ lớn, triều cường cao... Các cơ quan chức năng đã và đang nghiên cứu các phương án tối ưu nhất để ứng phó với tình trạng này.
  • Bộ TN&MT đề xuất Chính phủ các giải pháp ứng phó sạt lở tại An Giang
    (TN&MT) - Ngay trước kỳ nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã có văn bản số 37/BC-BTNMT báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả khảo sát xác định nguyên nhân sạt lở đất khu vực sông Vàm Nao thuộc ấp Mỹ Hội, xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang; đồng thời  đề xuất những giải pháp ứng phó cấp bách trước mắt cũng như về lâu dài với tình trạng sạt lở diễn ra trên địa bàn tỉnh An Giang. 
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO