trượt

Khu vực miền núi phía Bắc: Thích ứng biến đổi khí hậu góp phần phát triển bền vững
(TN&MT) - Với đặc điểm địa hình đa dạng và phức tạp, chia cắt và hiểm trở tạo ra những tiểu vùng khí hậu đặc thù, khu vực miền núi phía Bắc dễ bị tổn thương bởi thiên tai và các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu. Điều này đòi hỏi công tác xây dựng và thực hiện các giải pháp ứng phó cần phù hợp với điều kiện của địa phương và mang tính dài hạn, chú trọng lồng ghép trong các kế hoạch phát triển thời gian tới.
  • Trượt lở đất đá: Hiểu để ứng phó kịp thời
    (TN&MT) - Những năm gần đây, trượt lở đất đá là một trong số các dạng tai biến địa chất xảy ra với tần suất khá cao, mức độ trầm trọng và trên diện ngày càng rộng, gây nên nhiều thiệt hại về người và cơ sở vật chất cho cộng đồng. Chính vì vậy, người dân cũng như các cấp chính quyền cần có hiểu biết đầy đủ về hiện trạng, nguyên nhân, cũng như cơ chế và quá trình hình thành các loại trượt lở đất đá cùng với các dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh.
  • Yên Bái: Hơn 50% diện tích có nguy cơ trượt lở đất đá nguy hiểm
    Hơn 70% số xã với hơn 50% tổng diện tích tỉnh Yên Báo có nguy cơ trượt lở đất đá ở mức cao và rất cao. Việc đánh giá hiện trạng và xây dựng được bộ bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá có vai trò quan trọng trong phòng chống thiên tai.
  • Xử lý tai biến địa chất, trượt sạt lở đất đá – Nhìn từ vùng Tây Nguyên
    (TN&MT) - Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước, đặc biệt tại địa bàn 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng đã xảy ra nhiều đợt trượt, sạt lở đất đá gây thiệt hại về người và tài sản; phá hủy nhiều công trình xây dựng, giao thông, môi trường và dân sinh. Các chuyên gia địa chất Cục Địa chất Việt Nam đã có mặt và khẩn trương xác định nguyên nhân sụt lún, trượt, sạt lở đất đá từ đó đề xuất giải pháp khắc phục trên địa bàn 2 tỉnh trên.
  • Phòng ngừa tai biến trượt lở ở Lạng Sơn
    (TN&MT) - Trượt lở là tai biến địa chất phổ biến nhất, xảy ra nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
  • Đánh giá, xác định nguyên nhân sạt lở tại Tây Nguyên và miền núi phía Bắc
    Chiều 14/8, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng thủy văn (KTTV) tổ chức cuộc họp “Đánh giá, xác định nguyên nhân sạt lở, nguy cơ tai biến địa chất tại khu vực Tây Nguyên và khu vực miền núi phía Bắc”. Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV Trần Hồng Thái, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ huy PCTT &TKCN Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì cuộc họp.
  • Sơn La: Nỗ lực đến 13/8, thông tuyến QL 279D đi Lai Châu
    (TN&MT) - Do ảnh hưởng các đợt mưa, lũ lớn trên địa bàn huyện Mường La (Sơn La) từ ngày 5-6/8 đã làm sạt lở, ách tắc tuyến đường từ Sơn La đi Lai Châu. Dự kiến, đến ngày 13/8, QL.279D mới có thể thông tuyến trở lại.
  • Các nhà địa chất khảo sát một số khu vực sạt trượt ở Đắk Nông
    (TN&MT) - Ngày 7/8, Đoàn công tác của Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam (Cục Địa chất Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã đến Đắk Nông để khảo sát địa chất tại một số khu vực sạt trượt trên địa bàn tỉnh. Ông Đỗ Văn Lĩnh, Liên đoàn trưởng Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam chủ trì đoàn công tác.
  • Cần sớm phân vùng cảnh báo các khu vực có nguy cơ trượt lở đất đá ở Hòa Bình
    (TN&MT) - Trước tình hình sạt lở đất xảy ra liên tiếp trên cả nước trong các ngày cuối tháng 7, đầu tháng 8, chuyên gia địa chất cho rằng việc định hướng quy hoạch dân cư cho các vùng có nguy cơ trượt lở đất đá cao trên cả nước nói chung và tỉnh Hòa Bình nói riêng là hết sức cần thiết.
  • Đắk Nông: Đảm bảo đời sống tốt nhất các hộ dân bị ảnh hưởng do lở đất tại Tuy Đức
    (TN&MT), Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Hồ Văn Mười sau khi đi kiểm tra và thăm hỏi người dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc sạt lở đất xảy ra hôm 31/7 thuộc các bon Bu Krắk, Bu Prăng 1A, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức.
  • Sụt lún, sạt trượt đất xảy ra liên tiếp tại Đắk Nông và Lâm Đồng: Chuyên gia địa chất chỉ rõ “thủ phạm”
    (TN&MT) - Trao đổi nhanh với phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường vào tối 3/8, PGS.TS. Trần Tân Văn, chuyên gia địa chất, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ TN&MT đã chỉ chỉ rõ “thủ phạm” Sụt lún, sạt trượt đất xảy ra liên tiếp tại 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng những ngày qua.
  • Sạt trượt đất nghiêm trọng bên dự án hồ thủy lợi ở Lâm Đồng
    Ngày 2/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Ngọc Phúc đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan khẩn trương xử lý sự cố sụt lún, sạt trượt đất tại khu vực thi công hồ chứa nước Đông Thanh (huyện Lâm Hà) gây ảnh hưởng đến nhiều hộ dân và hơn 50.000 m2 đất sản xuất của người dân.
  • Chuyên gia địa chất đánh giá mức độ nghiên cứu trượt lở đất tại Lâm Đồng
    (TN&MT) - Trong những năm qua, khi một số tai biến địa chất liên tục xảy ra hàng năm và gây ra rất nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và của, vấn đề nghiên cứu tai biến địa chất, đặc biệt là trượt, sạt lở đất đã được chú trọng hơn, trong đó có một số nghiên cứu liên quan đến tỉnh Lâm Đồng. Trước thực tế vụ sạt lở vừa xảy ra tại chốt Cảnh sát giao thông đèo Bảo Lộc (thuộc địa bàn huyện Đạ Huoai), tỉnh Lâm Đồng vào cuối tháng 7, chuyên gia địa chất cho rằng cần phải có kịch bản và giải pháp lâu dài ứng phó với sạt lở.
  • Chuyên gia đề xuất biện pháp phòng tránh tai biến trượt lở tại Hà Giang
    (TN&MT) - Hà Giang là tỉnh miền núi phía Bắc, có địa hình đồi núi dốc, chia cắt mạnh, địa chất không đồng nhất, hàng năm thường xuyên xảy ra các loại hình thiên tai như: Dông, lốc, sét, mưa đá, rét hại, lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, ngập úng cục bộ… Đáng chú ý, đây là tỉnh có mức độ nguy cơ trượt lở đất đá rất cao.
  • Vĩnh Phúc khẩn trương xử lý sự cố sạt trượt bờ hữu sông Phó Đáy
    (TN&MT) - Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai vừa có Công văn gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Vĩnh Phúc về việc khẩn trương xử lý sự cố sạt trượt bờ hữu sông Phó Đáy khu vực đền Mẫu, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
  • Khắc phục sạt trượt taluy trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn
    (TN&MT) - Cơ quan chức năng đang khắc phục sạt trượt taluy dương tại Km69+900 trên tuyến cao tốc Cam Lộ - La Sơn (nối Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế). Các phương tiện có tải trọng trên 10 tấn vào tuyến sẽ bị cấm.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO