RNM

Thanh Hóa: Hiệu quả từ các dự án trồng rừng
(TN&MT) - Khoa học đã khẳng định, nếu có RNM tiến ra phía biển 100m, thì sóng sẽ hạ 50% khi vào tới bờ, những con đê biển chắn sóng được vững vàng hơn do giảm áp lực của nước, cân bằng được môi trường sinh thái. Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa rất chú trọng bảo vệ, chăm sóc, phát triển RNM, đặc biệt, phát huy hiệu quả từ các dự án trồng rừng.
  • Rừng ngập mặn ở Nga Sơn (Thanh Hóa): Tấm “khiên xanh” ứng phó biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Là huyện vùng biển của tỉnh Thanh Hóa, huyện Nga Sơn có diện tích rừng ngập mặn (RNM) tương đối lớn, giúp bảo vệ bờ biển tránh xói lở và xâm thực; đồng thời cũng là sinh kế của nhiều hộ dân. Việc xây dựng phương án Quản lý RNM dựa vào cộng đồng là thiết thực, phù hợp với thực tiễn, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), đặc biệt giảm nhẹ thiên tai.
  • Giữ rừng ngập mặn Cần Giờ như giữ “lá phổi xanh” của TP.HCM
    (TN&MT) - Trải qua hơn 40 năm phục hồi, hơn 20 năm được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn (RNM) của thế giới, RNM Cần Giờ luôn là “lá phổi xanh” của TP.HCM. Chính vì vậy, việc bảo tồn và phát triển RNM Cần Giờ đã và đang trở thành nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của chính quyền và người dân thành phố mang tên Bác.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO