Nghị quyết 120/NQ&CP

Bạc Liêu: Quyết tâm thực hiện tốt Nghị quyết 120/NQ-CP
(TN&MT) - Năm 2017 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH). Đồng thời, đề ra mục tiêu tới năm 2050 và tầm nhìn tới năm 2100 phát triển thịnh vượng, an toàn, bền vững vùng ĐBSCL. Chính phủ vừa tổ chức hội nghị lần thứ 3 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH tại TP. Cần Thơ, nhằm đánh giá những kết quả đạt được trong thực hiện Nghị quyết 120 và đề ra những giải pháp chiến lược cho vùng đất Chín Rồng cất cánh.
  • “Thuận thiên” cho thịnh vượng
    (TN&MT) - Thay đổi để thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) là xu thế chung của toàn cầu, trong đó, có sự dịch chuyển chính sách về mô hình tăng trưởng, điều chỉnh định hướng phát triển, đưa ra cách tiếp cận mới về tăng trưởng kinh tế, quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
  • Đồng bằng sông Cửu Long: Chuyển biến tích cực sau Nghị quyết “vàng”
    (TN&MT) - Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang tập trung triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH.
  • Phóng sự ảnh: Ưu tiên hàng đầu của Thủ tướng với 'đất chín rồng’
    Trong suốt nhiệm kỳ vừa qua, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của Chính phủ và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, nhất là với Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu được ban hành cuối năm 2017. • Nghị quyết 'vàng' giúp thay đổi toàn diện tư duy phát triển ĐBSCL
  • Dấu ấn từ Nghị quyết "thuận thiên"
    (TN&MT) - Tại Tọa đàm với chủ đề: “3 năm triển khai Nghị quyết “thuận thiên”: Biến thách thức thành cơ hội phát triển” , các chuyên gia khẳng định, Nghị quyết số 120 đã thay đổi toàn diện bộ mặt Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • Đồng bằng sông Cửu Long: Xây dựng cơ chế điều phối vùng hiệu lực, hiệu quả
    (TN&MT) - Để tăng cường mối liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long, hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Quyết định trình Thủ tướng Chính phủ về thành lập Hội đồng điều phối Vùng ĐBSCL và khoản vay hỗ trợ chính sách phát triển cho vùng quy mô dự kiến khoảng 1 tỷ USD trong giai đoạn 2021-2025. Cơ chế này nhằm điều hành, giải quyết các vấn đề một cách đồng bộ vì lợi ích chung của cả vùng, đồng thời, tạo sự xuyên suốt trong chỉ đạo và liên kết phát triển kinh tế - xã hội.
  • Thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP: Giải pháp sử dụng nước hiệu quả, bền vững ở vùng ven biển
    (TN&MT) - Cùng với việc cải tiến hệ thống thủy lợi khôi phục không gian trữ nước ở vùng đầu nguồn ngập lũ phù sa, còn phải khắc phục những bất cập, khôi phục không gian trữ nước ngọt, đồng thời điều nước trên cơ sở tôn trọng quy luật chuyển động của nước tại vùng giao thoa ven biển để chuyển đổi mô hình sản xuất phù hợp hệ sinh thái, phát triển vững.
  • Thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP: Cần mở rộng không gian chứa nước ngọt ở vùng giáp mặn
    (TN&MT) - Thật ra, việc cải tiến hệ thống đê bao ngăn lũ, “để cho nước lũ tràn đồng ở vùng Tứ Giác Long Xuyên - Đồng Tháp Mười mang phù sa, tôm cá lên đồng, với sức hấp thu tối đa được 20 tỉ khối nước” mà Thạc sỹ Nguyễn Hữu Thiện, khuyến cáo, mới chỉ là một phần trong bước ngoặt chiến lược trữ nước để điều tiết cân bằng sinh thái, giảm thiểu ngập lụt cho các đô thị cuối nguồn Mekong trong mùa lũ và xâm nhập mặn cho vùng ven biển vào mùa kiệt.
  • ĐBSCL: Uyển chuyển ứng phó hạn, mặn, giữ vững theo tinh thần Nghị quyết 120/NQ-CP
    (TN&MT) - Theo các chuyên gia, nhà khoa học, năm 2020 là năm cực đoan nên tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra khốc liệt hơn so với đợt hạn, mặn năm 2016. Tuy nhiên, các Bộ, ngành, địa phương, người dân vùng ĐBSCL đã chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện các giải pháp ứng phó nên đã giảm được nhiều thiệt hại.
  • Thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP: Cần khôi phục các “túi nước” ở đầu nguồn
    (TN&MT) - Tình trạng nhiều nước vào mùa lũ, thiếu nước vào mùa khô, phân bố không đều theo cả không gian và thời gian, xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường nước… đã đặt ra những thách thức lớn, áp lực nặng nề từ nhiều năm qua nhất là trong đại hạn hiện nay đang thôi thúc việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp chiến lược giữ và điều tiết tài nguyên nước phù hợp, hiệu quả cho miền Tây phát triển bền vững.
  • Thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP: Thúc đẩy bước ngoặt khai thác sử dụng tài nguyên nước cho miền Tây phát triển bền vững
    (TN&MT) - Hiện trạng miền Tây trong đại hạn lặp lại sau 4 năm đang đòi hỏi phải đẩy nhanh tiến trình thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình sản xuất phù hợp với quy luật tự nhiên trên cơ sở cải tiến hệ thống thủy lợi, sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước ngọt, nước lợ và nước mặn, phát huy tiềm năng lợi thế hệ sinh thái biển đảo, ven biển, vùng phù sa ngập lũ để phát triển bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu và xu thế khai thác nguồn nước, thay đổi dòng chảy thượng nguồn Mekong.
  • Nghị quyết 120/NQ-CP mở hướng cho miền Tây vươn ra biển lớn - Bài 4: Quy hoạch phát triển bền vững cần tích hợp phần biển đảo
    (TN&MT) - “Chủ trương của Nghị quyết 120/NQ-CP phải phát huy tối đa các tiềm năng. Do đó, quy hoạch phát triển bền vững vùng thích ứng với BĐKH cần tích hợp phần biển đảo Tây Nam, để có cơ chế, chính sách đồng bộ, phát huy tiềm năng, lợi thế toàn vùng, tăng thu nhập bình quân đầu người đạt cao hơn trung bình cả nước mà mục tiêu Nghị quyết đã đề ra” - TS. Đặng Kiều Nhân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ cho biết.
  • Nghị quyết 120 mở hướng cho miền Tây vươn ra biển lớn - Bài 3: Sử dụng tài nguyên bền vững, phát triển kinh tế sinh thái
    (TN&MT) - Giải pháp ngăn chặn xu hướng suy thoái hệ sinh thái đảo biển Tây Nam, giữ điểm tựa cho miền Tây vươn khơi phát triển bền vững, chính là biện pháp tổng hợp quản lý, điều tiết sử dụng nguồn nước ngọt, đảm bảo điều kiện sinh tồn cho hệ sinh thái đảo để duy trì sự tương tác hữu cơ với hệ sinh thái biển.
  • Nghị quyết 120/NQ-CP mở hướng cho miền Tây vươn ra biển lớn - Bài 2: Nhận diện những vấn đề cấp bách
    (TN&MT) - Nhìn ra biển Tây Nam, hơn 150 hòn đảo phân bố từ biển Đông bọc qua mũi Cà Mau vào vịnh Thái Lan tới giáp biên giới Campuchia là hệ thống thành trì bảo vệ chủ quyền lãnh hải, để miền Tây vươn ra mở rộng giao thương, phát triển.
  • Thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP: Mở hướng cho miền Tây vươn ra biển lớn
    (TN&MT) - Luận điểm có ý nghĩa đột phá là Nghị quyết 120/NQ-CP đã xác định cùng với nước ngọt thì nước lợ và nước mặn cũng đều là nguồn tài nguyên phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu.
  • Bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước thích ứng với BĐKH đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - Quản lý tài nguyên nước, lũ lụt, xâm nhập mặn, ứng phó với sụt lún, sạt lở ở vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu là vấn đề “sống còn” của khu vực. Sau hai năm thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ, đồng bằng sông Cửu Long đã có những thay đổi tích cực với sự chung tay của Trung ương và địa phương.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO