giũ gìn

“Tặng áo dài, trao gửi yêu thương, giữ gìn nét đẹp truyền thống”
Hưởng ứng lời kêu gọi của Công đoàn DKVN, Ban Nữ công Công đoàn PV GAS đã phát động chương trình “Tặng áo dài, trao gửi yêu thương, giữ gìn nét đẹp truyền thống” đến nữ CNLĐ có hoàn cảnh khó khăn, làm việc tại các khu công nghiệp, vùng sâu vùng xa của tỉnh Lào Cai.
  • Hơn 1.000 nghệ nhân tham gia Hội xuân dâng Bác 2024
    (TN&MT) - Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), thành phố Sơn La đã tổ chức Hội Xuân dâng Bác mừng Đảng, mừng Xuân 2024.
  • Đoàn Nghệ thuật tỉnh Điện Biên: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá các dân tộc
    (TN&MT) - Những năm qua, Đoàn Nghệ thuật tỉnh Điện Biên đã không ngừng phấn đấu, xây dựng những chương trình đặc sắc mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển văn hóa – xã hội, phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh, giới thiệu quảng bá hình ảnh quê hương và con người Điện Biên.
  • Nghệ An: Yêu cầu giữ gìn môi trường du lịch dịp Tết
    Sở Du lịch Nghệ An vừa có Công văn yêu cầu đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch, giữ gìn môi trường du lịch dịp Tết Dương lịch 2024, Tết Nguyên đán Giáp Thìn trên địa bàn tỉnh này.
  • Người “tiếp lửa” giữ rừng lim trăm tuổi
    (TN&MT) - Vào một buổi sáng cuối thu, trong tiết trời se lạnh, chúng tôi len lỏi trong cánh rừng của gia đình anh Triệu Tiến Lộc khi những giọt sương còn đọng trên cây trà hoa vàng, sương giăng mờ trên những tán cây lim xanh hàng chục năm tuổi. Bên gốc lim cổ thụ, chúng tôi được nghe những lời tâm sự mộc mạc của anh Lộc về hành trình trồng và giữ rừng lim của gia đình.
  • Dạy tiếng dân tộc, giữ gìn văn hóa bản địa
    Việc dạy tiếng dân tộc trong trường tiểu học mang lại hiệu quả giáo dục to lớn đồng thời góp phần giữ gìn và phát huy giá trị ngôn ngữ, văn hóa các dân tộc thiểu số. Nhiều tỉnh đã tích cực triển khai tại hệ thống trường phổ thông.
  • Sơn La: Quan tâm bảo vệ môi trường các lễ hội
    (TN&MT) - Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, Sơn La hội tụ 12 dân tộc anh em với kho tàng di sản văn hóa mang sắc thái riêng độc đáo của từng dân tộc, đã tạo nên bức tranh văn hoá đa dạng, phong phú, cùng hệ thống lễ hội đa sắc thái. Quan tâm phát triển lễ hội gắn với bảo vệ môi trường là những mục tiêu trọng tâm đang được địa phương chú trọng triển khai.
  • Hiệu quả từ mô hình Tổ công nhân vì môi trường xanh
    (TN&MT) - Sau hơn 1 năm triển khai mô hình Tổ công nhân vì môi trường xanh - tự quản về an ninh trật tự, tình hình an ninh trật tự trong công tác quản lý đô thị, bảo vệ môi trường, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố Sơn La đã ghi nhận một số chuyển biến tích cực.
  • Tọa đàm: Thách thức và cơ hội trong gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số ở thời đại số
    Trong thời đại số, việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc thiểu số đòi hỏi cao hơn một bước, cần tới nguồn nhân lực trẻ trung, năng động, giỏi công nghệ, hiểu biết về văn hóa dân tộc. Đây là một chiến lược có tầm nhìn dài hạn, cần cả nhà nước và nhân dân cùng làm.
  • Tọa đàm: Giữ gìn văn hóa dân tộc Việt qua góc nhìn nghệ thuật búp bê đương đại
    Bằng niềm say mê, yêu thích trước vẻ đẹp trang phục truyền thống của dân tộc, họa sĩ Nguyễn Hoàng Anh (Hà Nội) đã thiết kế, sáng tạo hàng nghìn búp bê tinh xảo trong trang phục 54 dân tộc Việt Nam. Anh mong muốn đưa văn hóa độc đáo của 54 dân tộc Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế thông qua những sản phẩm búp bê đặc sắc và tinh tế.
  • VQG Tà Đùng: Đồng hành cùng người dân giữ gìn “lá phổi xanh”
    Vườn Quốc gia (VQG) Tà Đùng được ví như “lá phổi xanh” của Tây Nguyên với hơn 21 nghìn ha rừng, trong đó có hàng nghìn ha rừng đặc dụng. Để giúp hệ sinh thái rừng ngày một phát triển, Ban Quản lý VQG Tà Đùng đã cùng chung tay với người dân bản địa trong công tác giao khoán quản lý, bảo vệ rừng, từ đó giúp cuộc sống của người dân dần ổn định và yên tâm gắn bó với nghề rừng. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Khương Thanh Long, Giám đốc Ban Quản lý VQG Tà Đùng.
  • Lạng Sơn: Giữ gìn, bảo tồn đa dạng sinh học giúp dân thoát nghèo
    (TN&MT) - Được ví như “lá phổi xanh” vùng Đông Bắc, với trên 8.200ha rừng trải rộng trên địa bàn 5 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Lạng Sơn, rừng đặc dụng Hữu Liên là địa bàn sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc từ bao đời nay. Nhờ được giao khoán bảo vệ rừng, giữ gìn, bảo tồn đa dạng sinh học, làm du lịch sinh thái đã tạo nguồn sinh kế ổn định cho bà con, đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
  • Về miền quê cổ tích Ngọc Chiến đón Ngày hội hoa Sơn tra
    (TN&MT) - Trong 2 ngày 18-19/3, huyện Mường La, tỉnh Sơn La sẽ phối hợp với huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái tổ chức “Ngày hội hoa Sơn tra” năm 2023 tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La.
  • Thành phố Sơn La giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc
    (TN&MT) - Đây là chủ đề Hội thảo do Thành ủy Sơn La tổ chức ngày 11/3, nằm trong chuỗi các sự kiện Lễ hội Mùa hoa ban Thành phố năm 2023.
  • Phố núi Sơn La sẵn sàng cho Lễ hội Mùa hoa ban 2023
    (TN&MT) - Theo Bí thư Thành ủy Sơn La Hà Trung Chiến, lễ hội Mùa hoa ban thành phố sẽ diễn ra trong 2 ngày 11-12/3, tại Quảng trường Tây Bắc, với nhiều điểm mới nổi bật so với những năm trước đó.
  • Định hướng phát triển quy hoạch kiến trúc nông thôn Việt Nam, tạo bản sắc và giữ gìn kiến trúc truyền thống
    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 7/2/2023 về việc định hướng phát triển quy hoạch kiến trúc nông thôn Việt Nam, tạo bản sắc và giữ gìn kiến trúc truyền thống.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO