ĐBSCL hạn mặn

ĐBSCL chủ động ứng phó hạn, mặn từ sớm, từ xa: Về vùng hạn, mặn
(TN&MT) - Từ đầu mùa khô năm 2023 - 2024 đến nay, do ảnh hưởng của El Nino, lượng mưa ít, nền nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn đã xảy ra ở hầu hết các địa phương vùng ĐBSCL. Bước đầu đã ghi nhận những ảnh hưởng đối với cơ sở hạ tầng, cây trồng, nguồn nước sinh hoạt của người dân.
  • “Bắt bệnh” thời tiết phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL
    (TN&MT) - Kế hoạch ngắn hạn hay chiến lược dài hạn để thích ứng với biến đổi khí hậu đều cần dựa trên thông tin giám sát các hiện tượng thời tiết, khí hậu cũng như các tác động cụ thể. Đó là yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đặc biệt là đối với những khu vực dễ chịu tổn thương như Đồng bằng sông Cửu Long. Điều này đã được thể hiện rõ nét trong công tác phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn thời gian qua.
  • Phát triển thích ứng tự nhiên
    (TN&MT) - Bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Nghị quyết 120/NQ-CP (NQ 120) của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng biến đổi khí hậu, giải pháp căn cơ nhất cho tình trạng hạn - mặn trong khu vực này là phải phát triển thích ứng tự nhiên.
  • ĐBSCL: Xâm nhập mặn tiếp tục giảm dần
    (TN&MT) - Xu thế xâm nhập mặn từ ngày 21-31/5 ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần, tuy nhiên một số nơi vẫn còn ở mức cao. Các địa phương trước khi lấy nước ngọt tưới cho cây trồng, cây ăn trái cần kiểm tra chặt chẽ nồng độ mặn.
  • Sóc Trăng ứng phó tốt, giảm thiểu thiệt hại do hạn mặn mùa khô 2019-2020
    (TN&MT) - Nhờ làm tốt công tác chỉ đạo, điều hành, ứng phó phòng, chống hạn mặn trong mùa khô 2019-2020, tỉnh Sóc Trăng đã giảm thiểu sức tác động và ảnh hưởng của tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn đến đời sống, sản xuất của người dân trên địa bàn.
  • Chủ động phòng, chống, không chủ quan với hạn, mặn
    (TN&MT) - Mặc dù vẫn chưa bị ảnh hưởng bởi những diễn biến của hạn và mặn xâm nhập, nhưng huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đã và đang chủ động triển khai nhiều giải pháp phòng, chống.
  • Ngành KTTV cập nhật sớm và kịp thời thông tin hạn mặn mùa khô 2020
    (TN&MT) - Các bản tin dự báo, cảnh báo của Tổng cục KTTV là thông tin rất quan trọng cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, điều chỉnh cung cấp, sử dụng nguồn nước… góp phần hạn chế thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • Tư duy thuận thiên

    Tư duy thuận thiên

    09:38 12/03/2020
    (TN&MT) - Thay đổi để thích ứng với biến đổi khí hậu là xu thế chung của thế giới, trong đó, có sự dịch chuyển chính sách về mô hình tăng trưởng, điều chỉnh định hướng phát triển, đưa ra cách tiếp cận mới về tăng trưởng kinh tế, quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
  • Cơ quan Khí tượng thông tin về xâm nhập mặn gay gắt và kéo dài tại ĐBSCL
    (TN&MT) - Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục tăng và đạt mức cao nhất từ ngày 11-13/3. Độ mặn cao nhất trong đợt này ở một số trạm cao hơn cùng kỳ năm 2016.
  • Hạn mặn khốc liệt uy hiếp đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang ở mức độ gay gắt và khốc liệt. Tình trạng thiếu nước ngọt xảy ra trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống dân sinh.
  • Hạn mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - Do nắng nóng kéo dài nguồn nước trên các kênh, rạch dần cạn kiệt khiến cho tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra ở hầu khắp các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • ĐBSCL:  Hạn, mặn đang bủa vây
    (TN&MT) - Do nắng nóng kéo dài nguồn nước trên các kênh, rạch dần cạn kiệt khiến cho tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra ở hầu khắp các địa phương vùng ĐBSCL.
  • Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì Hội nghị Phòng, chống hạn, mặn khu vực ĐBSCL 
    (TN&MT) - Ngày 03/01, tại Bến Tre, Bộ NN&PTNT đã phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị “Phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp và dân sinh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mùa khô năm 2019 - 2020”.
  • ĐBSCL đối diện với hạn mặn khốc liệt
    Đầu tháng 3-2019, nước mặn đã xâm nhập vào nhiều tỉnh ven biển ở ĐBSCL. Nhiều địa phương như Bến Tre, Kiên Giang đã có hàng ngàn hộ dân thiếu nước ngọt sinh hoạt. Tại Hậu Giang, nước mặn đã xâm nhập vào địa bàn huyện Long Mỹ (giáp với Hồng Dân - Bạc Liêu), độ mặn được ghi nhận là 1,4%0.
  • Đồng bằng sông Cửu Long: Bớt lo hạn mặn
    (TN&MT) - Năm nay, dự báo lũ lớn khiến nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bớt nỗi lo hạn mặn, tập trung tìm phương án sản xuất vụ Thu - Đông. Các chuyên gia khuyến cáo nên giảm bớt diện tích lúa vụ 3, mở đập đón lũ để tích trữ phù sa cho đồng bằng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO