đất tôn giáo

Cần rà soát, hoàn thiện quy định về đất tôn giáo
Góp ý vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội XV, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm – Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội đề nghị cần rà soát, hoàn thiện quy định về đất tôn giáo để bảo đảm quy định thống nhất giữa dự thảo Luật và Luật Tín ngưỡng tôn giáo, tránh phát sinh các khái niệm mới, thực hiện không thống nhất, có thể sẽ phát sinh tranh chấp, khiếu nại.
  • Đất cơ sở tôn giáo có được chuyển nhượng không?
    (TN&MT) - Bạn đọc Nguyễn Thị Huyền Thương (Sóc Trăng) hỏi: Xin quý báo cho biết cơ sở tôn giáo có được chuyển đổi, chuyển nhượng không? Pháp luật quy định như thế nào về các trường hợp không nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất?
  • Đất tôn giáo khác với đất tín ngưỡng và đất có di tích như thế nào?
    (TN&MT) - Bạn đọc Nguyễn Khánh Vân, Thái Bình hỏi: Hiện nay, trong các văn bản hành chính tôi thấy có nhắc tới đất tôn giáo, đất tín ngưỡng và đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh. Xin hỏi, các loại đất trên có phải là một loại đất hay không? Nếu không thì phân biệt các loại đất trên như thế nào?
  • Đất tôn giáo được hình thành như thế nào?
    (TN&MT) - Tôi được biết, đất cơ sở tôn giáo gồm đất thuộc chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo, các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động. Vậy xin hỏi, nguồn gốc hình thành đất cơ sở tôn giáo được quy định như thế nào? Tại văn bản nào? (Phạm Văn Mười, Hà Nam).
  • Điều kiện để đất tôn giáo được bồi thường khi thu hồi là gì?
    (TN&MT) - Bạn đọc Đặng Ngọc Nam (tỉnh Thanh Hóa) hỏi: Tôi được biết, muốn được bồi thường về đất khi nhà nước thu hồi thì diện tích đất đó phải đáp ứng các điều kiện nhất định. Vậy xin hỏi, điều kiện để đất tôn giáo được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng là gì?
  • Ai là người chịu trách nhiệm đối với việc sử dụng đất tôn giáo?
    (TN&MT) - Hiện nay, pháp luật quy định, người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định và phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất. Vậy xin hỏi, đối với các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo thì ai là người có quyền sử dụng đất và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về quyền này? (Hồ Quảng An, Sóc Trăng)
  • Đất tôn giáo được quản lý như thế nào?
    (TN&MT) - Xin hỏi, cơ sở tôn giáo khi sử dụng đất và xây dựng công trình trên đất phải tuân thủ quy định như thế nào?  Những quy định đó được ghi nhận tại văn bản nào?
  • Có được chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất tôn giáo hay không?
    (TN&MT) - Xin hỏi, khi tu viện muốn mở rộng thì có được chuyển mục đích sử dụng một phần đất đang trồng cây lâu năm trong khuôn viên của tu viện để xây dựng công trình dành cho các nhà tu hành ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt, hành lễ và tu đạo hay không?
  • Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất tôn giáo
    (TN&MT) - Xin hỏi, khi đất phục vụ cho mục đích tôn giáo bị lấn chiếm thì thủ tục giải quyết tranh chấp như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến đất tôn giáo? (Ông Hoàng Anh Dũng, Thái Bình).
  • Đất tôn giáo được sử dụng theo thời hạn nào?
    (TN&MT) - Bạn đọc Hứa Văn Lợi (Hà Nam) hỏi: Theo quy định hiện nay, đất cơ sở tôn giáo là đất sử dụng lâu dài hay có thời hạn? Nếu có thời hạn thì là bao nhiêu năm?
  • Điều kiện để đất tôn giáo được Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?
    (TN&MT) - Bạn đọc Nguyễn Tường Long (Tiền Hải - Thái Bình) hỏi: Xin hỏi, điều kiện để đất tôn giáo được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng là gì? Được quy định tại văn bản nào?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO