chủ rừng

Đắk Nông: Chỉ đạo dừng việc đốt thực bì phòng chống cháy rừng
(TN&MT) - Theo ông Lê Trọng Yên - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông, trước tình trạng nắng nóng kéo dài, cháy rừng diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Đắk Nông vừa có Văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy (PCCC) rừng, đặc biệt trong cao điểm mùa khô hiện nay và dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 sắp tới.
  • Bình Định: Hai chủ rừng bị kiểm điểm vì để rừng bị lấn chiếm, chặt phá
    Công ty TNHH Lâm nghiệp Sông Kôn và Ban Quản lý Rừng phòng hộ huyện Vĩnh Thạnh bị kiểm điểm vì thiếu trách nhiệm, buông lỏng công tác quản lý bảo vệ rừng để các hộ dân lấn chiếm, chặt phá rừng trái pháp luật. Người dân đã ken cây, bơm thuốc làm cây chết dần nhằm lấn chiếm, chặt phá rừng để trồng mì.
  • Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Điện Biên tiếp tục mở tài khoản cho các chủ rừng
    (TN&MT) - Năm 2021, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã thực hiện tốt công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) thông qua hình thức mở tài khoản cho các chủ rừng, tại các ngân hàng và thanh toán tiền qua tài khoản thông qua tài khoản, thay thế toàn bộ hình thức thanh toán bằng tiền mặt trước đây.
  • Sơn La: Chi trả trên 178 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng cho hơn 40.000 chủ rừng
    (TN&MT) - Năm 2021, toàn tỉnh Sơn La có trên 563.000ha rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), với số tiền trên 178 tỷ đồng tới 40.317 chủ rừng. Thực hiện chính sách chi trả DVMTR những năm qua tại Sơn La, không chỉ góp phần tăng thu nhập, mà còn nâng cao ý thức và trách nhiệm của người dân trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
  • Quỹ BV&PT rừng tỉnh Kon Tun: 10 năm đưa chính sách chi trả DVMTR lại gần dân
    (TN&MT) - Trải qua 10 năm hình thành và phát triển, cũng là từng ấy năm Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum (Quỹ BV&PT rừng tỉnh Kon Tum) thực thi, đưa chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) vào cuộc sống của hàng nghìn người dân địa phương; tạo nên một bước ngoặt, làm thay đổi rõ rệt ý thức của người dân trong việc quản lý, bảo vệ rừng tại địa phương.
  • Điện Biên: Tăng cường vai trò của cộng đồng và chủ rừng trong bảo vệ rừng bền vững
    (TN&MT) - Những năm qua, kinh tế từ rừng ở tỉnh Điện Biên đã mang lại hiệu quả rõ rệt, các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, phối hợp cùng người dân tổ chức trồng, chăm sóc, bảo vệ tốt diện tích rừng được giao.
  • Điện Biên: Các chủ rừng sử dụng hiệu quả nguồn tiền từ dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã đem lại hiệu quả tích cực trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Nhờ chính sách này, người dân có thêm nguồn vốn đầu tư vào trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế để thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
  • Vụ “Rừng phòng hộ hồ Rào Đá bị chặt phá tại Quảng Bình”: Đã xác định được chủ rừng
    (TN&MT) - Liên quan đến việc rừng phòng hộ hồ Rào Đá tại tiểu khu 384 xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh bị tàn phá nghiêm trọng. UBND tỉnh Quảng Bình đã có Công văn chỉ đạo các đơn vị liên quan kiểm nội dung Báo Điện tử TN&MT phản ánh.
  • Hà Nội: Đồng bộ các giải pháp bảo vệ rừng
    (TN&MT) - UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 124/KH-UBND về quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng thành phố Hà Nội năm 2021. Kế hoạch này đề ra hàng loạt các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả trong công tác bảo vệ rừng.
  • Thừa Thiên Huế: Đại hội Hội chủ rừng phát triển bền vững tỉnh nhiệm kỳ 2021-2025
    (TN&MT) - Hội chủ rừng phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH-FOSDA) vừa tổ chức Đại hội Hội chủ rừng phát triển bền vững tỉnh lần thứ II, nhiệm kỳ 2021-2025.
  • Bảo tồn và phục hồi hệ thống rừng tự nhiên Việt Nam
    (TN&MT) - Ngày 23/12, tại Hà Nội, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) phối hợp với Hội Chủ rừng Việt Nam (VIFORA) và Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên và Phát triển (CCD) tổ chức Hội thảo: “Bảo tồn và phục hồi hệ thống rừng tự nhiên Việt Nam: Tầm nhìn và các giải pháp chính sách” nhằm thảo luận về các giải pháp chính sách, thực hành để hướng đến gìn giữ, bảo tồn và nâng cao chất lượng, diện tích rừng tự nhiên Việt Nam.
  • Lào Cai : Giải ngân trên 100 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng
    (TN&MT) - Rừng được bảo vệ, tỷ lệ che phủ rừng tăng cao, người dân hăng hái trồng và bảo vệ rừng. Đó là thông tin tại báo cáo của Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lào Cai trong buổi tổ chức họp đánh giá công tác thực thi chính sách thu, chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng 10 tháng, triển khai thực hiện nhiệm vụ những tháng cuối năm 2020.
  • Đóng góp sáng kiến quản lý bền vững rừng phòng hộ Việt Nam
    (TN&MT) - Nhằm hỗ trợ quá trình hoạch định chính sách lâm nghiệp cấp tỉnh và cấp quốc gia trong thời gian tới, đặc biệt cho hệ thống rừng phòng hộ Việt Nam, ngày 13/10, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn Quản lý tài nguyên (CORENARM) phối hợp với Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) tổ chức hội thảo “Chính sách, đầu tư và quản lý bền vững hệ thống rừng phòng hộ Việt Nam”.
  • Vụ phá rừng quy mô lớn ở huyện Tuy Đức: “Chủ rừng buông lỏng quản lý”
    (TN&MT) - Liên quan đến vụ phá rừng quy mô lớn xảy ra tại tiểu khu 1522, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) vào dịp giáp Tết Nguyên Đán Canh Tý 2020. Chủ tịch UBND huyện Tuy Đức, ông Nguyễn Văn Hiệp cho biết, đơn vị chủ rừng là  Công ty TNHH Hoàng Ba đã buông lỏng quản lý khiến nhiều diện tích rừng lâm vào tình trạng “vô chủ”.
  • Tương lai rừng cộng đồng ở Việt Nam: Định hình và kiến nghị chính sách
    (TN&MT) - Ngày 9/1, tại Nhà khách Quốc Hội, Trung tâm Con người và Thiên nhiên phối hợp với Hội chủ rừng Việt Nam và Trung tâm Vì Con người và Rừng tổ chức Hội thảo Tương lai rừng cộng đồng ở Việt Nam. Hội thảo nhằm trao đổi, giao lưu xúc tiến, chia sẻ những bài học thực tiễn và thảo luận việc định hình lại rừng cộng đồng, nhằm kiến nghị xây dựng các chính sách phù hợp trong bối cảnh mới.
  • Dân bỗng gặp họa nhân tai vì chủ rừng thuê người ngoài đốt dọn thực bì vào cao điểm mùa khô
    (TN&MT) - Theo tố cáo của một cán bộ Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Đak Đoa (huyện Đak Đoa, Gia Lai), đầu tháng 2/2019, ông Nguyễn Hồng Quân - phó phụ trách BQLRPH Đak Đoa tự ý cho người thân quen vào các tiểu khu 407, 412 (xã Hà Đông) đốt dọn thực bì để phòng chống cháy rừng. Hậu quả, gần 20ha rừng thông trồng có tuổi đời từ 9 đến 17 năm bị cháy rụi, nhiều diện tích bị cháy hoàn toàn không còn khả năng phục hồi, ước tính thiệt hại khoảng 500 triệu đồng. Chưa hết, ngọn lửa còn lan sang rẫy của hàng chục hộ dân trong khu vực khiến khoảng 12.000 cây bời lời bị chết khô. Điều đáng nói nữa là, vụ cháy đã xảy ra từ lâu nhưng đến giờ này, dưới sự “dàn xếp” của ông phó ban phụ trách, đã không hề có báo cáo nào gửi đến cơ quan quản lý(?).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO