các vùng đất ngập nước

Bảo vệ các vùng đất ngập nước cho thế hệ mai sau
Ngày Đất ngập nước (2/2) năm 2024 có chủ đề: “Đất ngập nước và Phúc lợi cho con người”, nhằm làm nổi bật mối liên hệ giữa nỗ lực bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái các vùng đất ngập nước với những lợi ích mà con người có thể nhận được, đồng thời, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc triển khai các hoạt động quản lý những khu vực này để phát huy các giá trị sẵn có.
  • Chung tay bảo tồn các vùng đất ngập nước tại Việt Nam
    (TN&MT) - Hội thảo “tăng cường vai trò của các bên trong việc bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam” vừa diễn ra tại TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Hội thảo do Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp phối hợp tổ chức. Ông Nguyễn Việt Dũng - Giám đốc Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, ông Huỳnh Văn Nguyên - Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp đồng chủ trì Hội thảo
  • 1.230 câu chuyện về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam
    (TN&MT)- Giữa vùng biển mênh mông xanh ngắt, rác thải ngập tràn vây quanh người ngư dân bé nhỏ đang thả lưới mưu sinh… đó những điều độc giả trông thấy khi chiêm ngưỡng tác phẩm “Rác thải – mối nguy hại với môi trường biển” của tác giả Nguyễn Tiến Trình.
  • Trao giải cuộc thi Ảnh về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam
    Sáng 16/8, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Chương trình Lễ trao giải Cuộc thi Ảnh về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam. Tác phẩm “Buổi sáng của đàn cò” của tác giả Nguyễn Quốc Huy (Bình Thuận) đạt giải Nhất của cuộc thi.
  • Quảng Ngãi: Bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước
    (TN&MT) - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các Sở TN&MT, NN&PT NT tổ chức các hoạt động đảm bảo duy trì, bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước quan trọng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn.
  • Chính thức phát động Cuộc thi Ảnh về bảo tồn các vùng đất ngập nước
    (TN&MT) - Sáng 21/12 tại Hà Nội, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Lễ phát động Cuộc thi Ảnh về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam.
  • Phát động Cuộc thi Ảnh về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam
    (TN&MT) - Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa phối hợp với Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Cuộc thi Ảnh về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam.
  • Bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước
    Bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái của các vùng đất ngập nước, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và thực hiện các nghĩa vụ của Việt Nam là quốc gia thành viên tham gia Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (Công ước Ramsar).
  • Bảo vệ  sinh cảnh sống cho các loài chim di cư
    (TN&MT) - Mới đây, Cục Bảo Tồn Thiên Nhiên và Đa Dạng Sinh học; Báo Dân Việt, Công ty Hoang Dã đã đồng tổ chức Hội thảo trực tuyến "Tầm quan trọng của các bãi triều ven biển Đồng bằng sông Cửu Long đối với các loài chim di cư".
  • Sẽ thành lập Mạng lưới các khu Ramsar Việt Nam
    (TN&MT) - Mạng lưới các khu Ramsar Việt Nam được thành lập sẽ là một diễn đàn kết nối các khu Ramsar, khu bảo tồn đất ngập nước của Việt Nam và các cơ quan, tổ chức có liên quan để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm về bảo tồn, sử dụng khôn khéo các vùng đất ngập nước và triển khai các hoạt động quản lý đất ngập nước theo hướng dẫn của Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (Công ước Ramsar), dưới sự điều phối của Tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT.
  • Quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước
    (TN&MT) - Nhằm tăng cường hiệu quả quản lý về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, chiều 17/12, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định phối hợp với Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học tổ chức Hội thảo “Hướng dẫn các quy định quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước”,
  • Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học và hệ sinh thái các vùng đất ngập nước: Đồng thuận là “gốc” thành công
    (TN&MT) - Hai khu bảo tồn đất ngập nước (ĐNN) được thành lập tại tỉnh Thái Bình và Thừa Thiên - Huế là minh chứng cho thấy sự hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường.
  • Bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước
    (TN&MT) - Sáng 25/11, tại Hà Nội, Bộ TN&MT phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tổng kết dự án “Bảo tồn các khu đất ngập nước quan trọng và sinh cảnh liên kết”. Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân tới dự và phát biểu chỉ đạo.
  • Sẽ phân loại các vùng đất ngập nước và phải báo cáo việc sử dụng nguồn gen
    (TN&MT) - Sáng ngày 21/7, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chủ trì cuộc họp với Tổng cục Môi trường và các đơn vị liên quan về dự thảo Thông tư quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 66/2019/NĐ-CP về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước và dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện báo cáo về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.
  • Tăng cường bảo tồn các vùng đất ngập nước và quản lý sử dụng nguồn gen
    Sáng ngày 21/7, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chủ trì cuộc họp với Tổng cục Môi trường và các đơn vị liên quan về dự thảo Thông tư quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 66/2019/NĐ-CP và Thông tư quản lý sử dụng nguồn gen.
  • Quảng Ngãi: Chủ động điều tra, đánh giá và bảo vệ các vùng đất ngập nước
    (TN&MT) - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có công văn yêu cầu yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã điều tra, đánh giá các vùng đất ngập nước thuộc địa bàn thành phố quản lý.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO