bản đồ địa chính

Sơn La đề xuất Trung ương hỗ trợ kinh phí xây dựng CSDL đất đai
(TN&MT) - UBND tỉnh Sơn La vừa có báo cáo gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về kết quả thực hiện, đề xuất nhu cầu hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Trung ương để thực hiện đo đạc, lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ, lập hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai và Đề án nông lâm trường.
  • Nghệ An: Chỉ đạo tăng cường công tác quản lý đất đai
    UBND tỉnh Nghệ An vừa có văn bản gửi các Sở, ngành, UBND các huyện, thành, thị chỉ đạo tăng cường công tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận trong tình hình hiện nay.
  • Bắc Sơn (Lạng Sơn): Hoàn thành đo đạc, lập bản đồ địa chính đất đai
    (TN&MT) - Thực hiện Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) đã dồn lực hoàn thành đo đạc lập bản đồ địa chính 18/18 xã, thị trấn với tổng diện tích gần 70.000ha, triển khai cấp hơn 64.000 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) với tổng diện tích khoảng 22.600ha.
  • Điện Biên: Đo đạc bản đồ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai
    (TN&MT) - Những năm qua, công tác đo đạc lập bản đồ địa chính, cấp GCNQSDĐ có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý nhà nước về đất đai, xác lập mối quan hệ pháp lý về quyền sử dụng đất giữa nhà nước và người sử đụng đất, đảm bảo sự thống nhất về quản lý, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
  • Sơn La: Nâng cao chất lượng công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính
    (TN&MT) - Sở TN&MT Sơn La vừa ban hành Công văn số 3156/STNMT-ĐĐ&ĐĐBĐ, về việc nâng cao chất lượng trong công tác quản lý, thực hiện đo đạc, lập bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh.
  • Ban hành 4 Văn bản hợp nhất Thông tư về đất đai
    Bộ TN&MT vừa ban hành 4 Văn bản hợp nhất Thông tư về: Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Quy định về bản đồ địa chính; Quy định về hồ sơ địa chính.
  • Quy trình thẩm định, phê duyệt dự án đo đạc bản đồ địa chính
    Để đảm bảo hiệu quả của công tác án đo đạc bản đồ địa chính, Sở TN&MT có trách nhiệm thẩm định kỹ thuật các dự án này trước khi trình UBND tỉnh phê duyệt.
  • Hỗ trợ kinh phí mã số hóa đo đạc bản đồ địa chính
    Hàng năm, sau khi có thông báo hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Trung ương của Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổng hợp gửi Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định hỗ trợ kinh phí cho các địa phương thực hiện mã số hóa đo đạc bản đồ địa chính…
  • Hữu Lũng (Lạng Sơn): Đo đạc, lập bản đồ địa chính hơn 53.000ha đất
    (TN&MT) - Để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai, thời gian qua, huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) đã triển khai đo đạc bản đồ địa chính tỷ lệ 1/5000 được hơn 22.000ha; Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1.000 đạt hơn 31.000ha. Diện tích đã được đo đạc lập bản đồ địa chính đạt 65,75% so với tổng diện tích đất tự nhiên.
  • Thủ tục cấp đổi sổ đỏ khi chỉnh lý bản đồ địa chính
    Đất của ông Trần Văn Dũng (Bình Phước) được cấp sổ đỏ năm 2003, khi đó trên sổ chưa thể hiện đường đi. Năm 2008, Nhà nước thu hồi đất để mở đường và con đường 13m đã làm xong. Nay gia đình ông Dũng muốn đổi sổ, trích đo lại thì trên bản trích đo thể hiện có đường. Ông Dũng hỏi, gia đình ông muốn đổi sổ có được không và thủ tục như thế nào?
  • Sơn La: Đo đạc, lập bản đồ địa chính gần 103.000ha đất
    (TN&MT) - Thực hiện Luật Đất đai 2013, từ năm 2014 đến nay, toàn tỉnh Sơn La đã triển khai đo đạc lập bản đồ địa chính hơn 508.000 thửa đất, với diện tích gần 103.000 ha. Đã triển khai xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai trên địa bàn 3 huyện, thành phố.
  • Điểm bất cập trong việc khai thác, sử dụng bản đồ địa chính ở TP. Điện Biên Phủ
    (TN&MT) - TP. Điện Biên Phủ là đơn vị duy nhất của tỉnh Điện Biên có bản đồ địa chính chính quy năm 2010 và cơ sở dữ liệu số khép kín. Nhưng rất nhiều hộ dân xin cấp “sổ đỏ” đều phải thực hiện đăng ký trích đo. Điều này gây lãng phí tiền bạc, thời gian của dân và điều quan trọng bản đồ địa chính mà trước đây TP. Điện Biên Phủ bỏ ra rất nhiều tỷ đồng đã không phát huy hết tác dụng.
  • Điện Biên: Lập cơ sở dữ liệu số trong quản lý đất đai khi nào cán đích?
    (TN&MT) - Lập Cơ sở dữ liệu số và bản đồ địa chính là điều trăn trở của những người làm chuyên môn và khó thực hiện nhất ở Điện Biên. Hiện nay, tỉnh Điện Biên còn 9/11 huyện, thị xã chưa có bản đồ đo đạc địa chính. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý đất đai. Đặc biệt trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng, giải quyết tranh chấp đất đai và công tác quy hoạch sử dụng đất.
  • Thanh Hóa: Đẩy mạnh công tác đo đạc bản đồ hiện trạng sử dụng đất
    (TN&MT) - Hoạt động kiểm tra đo đạc, dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ về phòng, chống thiên tai, sự cố môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu được UBND tỉnh Thanh Hóa triển khai thực hiện nhằm hoàn thiện việc đo đạc bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
  • Điện Biên: Nâng cao hiệu quả công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính
    (TN&MT) - Những năm qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai, đo đạc và bản đồ, viễn thám được ngành Tài nguyên và Môi trường Điện Biên tham mưu, tổ chức thực hiện đồng bộ, toàn diện. Qua đó góp phần giúp tỉnh Điện Biên hoàn thiện cơ chế, chính sách về tài nguyên và môi trường; thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
  • Yên Thành – Nghệ An: Gia đình chính sách cầu cứu
    (TN&MT) - Có quyết định được giao đất ở và đất nông nghiệp từ năm 1987, đã nhận đất, nay nhà nước thu hồi để làm Dự án khu TĐC đường cao tốc Bắc – Nam, nhưng gia đình nhà bà Lê Thị Hiên chỉ được đền bù toàn bộ diện tích được cấp theo giá đất nông nghiệp? Điều đáng nói, vị trí đất được cấp ở vị trí nào thì xã Đô Thành và huyện Yên Thành tới nay vẫn chưa xác định được? Ngược lại khi người dân yêu cầu phải làm đúng thì chính quyền lại cho rằng "không đồng thuận"?!.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO