ảnh viễn thám

Hơn 4.500 ảnh viễn thám độ phân giải cao được thu nhận năm 2022
(TN&MT) -“Trong năm 2022, Cục Viễn thám quốc gia đã thu được 4.516 cảnh ảnh, trong đó 3.140 cảnh ảnh ở vê tinh VNREDSat-1 và 1.376 cảnh ảnh được thu nhận từ vệ tinh SPOT6/7.” - Đây là thông tin được ông Lê Minh Sơn, Giám đốc Đài Viễn thám Trung ương thông tin tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Đài sáng 27/12, tại Hà Nội.
  • Công nghệ Viễn thám trong kỷ nguyên số: Sẽ chia sẻ ảnh viễn thám cho mọi lĩnh vực
    (TN&MT) - Để thực hiện Chiến lược phát triển viễn thám quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040, Cục Viễn thám quốc gia đã xây dựng Dự thảo Đề án “Ứng dụng viễn thám phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” hiện đang được gửi lấy ý kiến các Bộ, ngành, địa phương trước khi trình Chính phủ phê duyệt. Đây là Đề án quan trọng, là cơ sở, tiền đề góp phần đưa công nghệ viễn thám trở thành một công cụ hữu dụng phục vụ công tác quản lý, giám sát đa ngành, đa lĩnh vực.
  • Bình Thuận: Sử dụng ảnh viễn thám để bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Để hạn chế việc cảnh báo mất rừng sai do ghi nhận hình ảnh rừng không chính xác, tỉnh Bình Thuận đã ứng dụng công nghệ viễn thám, ảnh vệ tinh trong giám sát rừng để nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát rừng. Theo các chuyên gia, độ chính xác của ứng dụng này đáng tin cậy trong việc phân biệt rừng thay lá theo mùa với tình trạng mất rừng do bị chặt phá.
  • Công nghệ viễn thám - Công cụ hữu ích trong điều tra trượt lở đất đá ở miền núi
    (TN&MT) - Công nghệ viễn thám được xem là một trong những phương pháp có hiệu quả cao trong lĩnh vực nghiên cứu tai biến địa chất, bảo vệ môi trường đã được các nhà khoa học Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản ứng dụng trong điều tra, phân vùng, cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá.
  • Hiện đại hóa công nghệ viễn thám
    (TN&MT) - Thế giới đang chứng kiến một cuộc cách mạng khoa học công nghệ mạnh mẽ, sâu sắc, làm thay đổi hình thức và nội dung mọi hoạt động kinh tế, văn hóa và xã hội của loài người. Các quốc gia đang phát triển cũng tích cực áp dụng những tiến bộ mới của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ viễn thám nhằm tạo cơ hội đi tắt đón đầu, phát huy lợi thế cạnh tranh, đẩy nhanh quá trình công nghệ.
  • Hợp tác quốc tế về viễn thám và khoảng không vũ trụ
    (TN&MT) - Thời gian tới, Cục Viễn thám quốc gia sẽ xây dựng mới một trạm thu tại Hà Nội để thu nhận dữ liệu viễn thám ra đa và quang học độ phân giải siêu cao từ các vệ tinh của Ấn Độ. Việc này xuất phát từ nhu cầu cao về dữ liệu viễn thám có độ phân giải siêu cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quốc Khánh, Cục trưởng Cục Viễn thám quốc gia.
  • Đáp ứng yêu cầu tư liệu cho đa ngành, đa lĩnh vực
    (TN&MT) - Với việc khai thác các thông tin từ ảnh viễn thám cho thấy bức tranh tổng quát về diễn biến biến động bờ sông, bờ biển trong quá khứ và hiện tại cũng như các thông tin liên quan khác như việc xây các hồ chứa lớn trên các sông chính. Qua đó, các cơ quan quản lý đã đánh giá được xu thế của những biến động này trong tương lai.
  • Sử dụng ảnh viễn thám phục vụ tính toán phát thải các-bon
    (TN&MT) - Cục Viễn thám quốc gia vừa nghiệm thu đề tài khoa học: "Nghiên cứu tính toán hàm lượng phát thải các bon sử dụng tư liệu viễn thám phục vụ việc kiểm kê khí nhà kính. Thực nghiệm ảnh VNREDSat-1 và các nguồn ảnh hiện có tại Việt Nam". Đây là nghiên cứu quan trọng để xây dựng quy trình công nghệ tính toán hàm lượng phát thải các bon tiêu chuẩn của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu phục vụ kiểm kê khí nhà kính.
  • 11.535 ảnh viễn thám được thu nhận với độ phân giải cao
    (TN&MT) - Trong năm 2020, Cục Viễn thám quốc gia đã thu được là 11.535 ảnh với khoảng 5.768 cặp cảnh ảnh toàn sắc và đa phổ ở vệ tinh VNREDSat-1 và ảnh SPOT 6/7 với độ phân giải cao phủ trùm lãnh thổ Việt Nam và các vùng lân cận.
  • Cập nhật dữ liệu không gian địa lý quốc gia bằng tư liệu ảnh viễn  thám
    (TN&MT) - Từ kết quả nghiên cứu khoa học, nhóm nghiên cứu của Cục Viễn thám quốc gia đã đưa ra giải pháp hữu hiệu cải tiến kỹ thuật, hiện đại hóa quy trình công nghệ cập nhật dữ liệu không gian địa lý quốc gia bằng tư liệu ảnh viễn thám và đề xuất được quy trình công nghệ bán tự động phân loại ảnh viễn thám và cập nhật dữ liệu nền địa lý.
  • Thủ tướng phê duyệt Chiến lược viễn thám quốc ga  đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040
    (TN&MT) - Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển viễn thám quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.
  • Hội thảo 'Ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao của Nhật Bản'
    (TN&MT) - Sáng 29/08 tại khách sạn Pullman, Cục Viễn thám quốc gia phối hợp với Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tổ chức hội thảo "Ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao của Nhật Bản".
  • Kiên Giang: Kiến nghị hỗ trợ giải đoán ảnh viễn thám vùng biển xảy ra cá chết
    (TN&MT) –Ngày 13/5, Sở TN&MT tỉnh Kiên Giang đã có báo cáo chính thức về nguyên nhân gây chết cá tại khu vực Kiên Lương, Hà Tiên.
  • Quản lý đô thị bằng ảnh viễn thám và Lidar
    (TN&MT) - Tại Việt Nam, dữ liệu Lidar (công nghệ quét lazer từ trên không) mật độ điểm trung bình đã và đang được thu thập trên diện rộng, thông qua các dự án...
  • Thành lập mô hình số độ cao bằng phương pháp đo vẽ lập thể ảnh viễn thám siêu cao tần
    (TN&MT) - Cục Viễn thám quốc gia đã triển khai đề tài “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh RADAR độ phân giải cao trong thành lập mô hình số độ cao và kiểm kê đảo”.
  • Phương pháp tổ hợp ảnh viễn thám quang học xác định địa hình
    (TN&MT) - Phương pháp tổ hợp ảnh viễn thám quang học và ảnh viễn thám siêu cao tần (radar) vừa được nghiên cứu thành công để xác định các yếu tố địa hình địa...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO