vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đắk Glong (Đắk Nông): Những điểm "nghẽn" trong công tác giảm nghèo
Huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông là 1 trong 22 huyện nghèo của cả nước . Theo kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025, Đắk Glong phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm trên 7%. Qua 3 năm triển khai, tỷ lệ giảm nghèo hàng năm đều cao hơn so với kế hoạch đề ra.
  • Tôn vinh cá nhân điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi
    (TN&MT) - Huyện Sơn Động (Bắc Giang) vừa tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào Dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi lần thứ Nhất, năm 2023.
  • Infogarphic: Điều chỉnh đối tượng được hỗ trợ đất sản xuất vùng đồng bào dân tộc
    Báo TN&MT xin giới thiệu với bạn đọc hiểu thêm về Thông tư 02/2023/TT-UBDT của Ủy ban Dân tộc ban hành ngày 21/8/2023 sửa đổi Thông tư 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025. Trong đó có sửa đổi đối tượng được hỗ trợ đất sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Kỳ vọng đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Khánh Hòa
    Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tỉnh Khánh Hòa quyết liệt triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, với kỳ vọng đổi thay diện mạo vùng miền núi còn nhiều khó khăn.
  • Giải quyết tổng thể khó khăn cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
    (TN&MT) - “Việc phê duyệt và triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) là một quyết sách đánh dấu mốc lịch sử của Đảng và Nhà nước ta, lần đầu tiên có một chương trình MTQG dành riêng cho vùng đồng bào DTTS&MN”. Đó là khẳng định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc Hầu A Lềnh tại Hội nghị sơ kết 03 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021- 2023 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm từ nay đến năm 2025.
  • Thanh Hóa: Đồng bộ các giải pháp  nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số
    Với mục tiêu khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, giảm nghèo bền vững, chính quyền tỉnh Thanh Hóa đang thực hiện nhiều giải pháp để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế về đất dai, môi trường, sinh thái bản địa.
  • Hỗ trợ nước sinh hoạt cho hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
    (TN&MT) - Tại Điều 10 Thông tư 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ban hành đã quy định về đối tượng được hỗ trợ nước sinh hoạt. Báo TN&MT trân trọng giới thiệu với bạn đọc đối tượng được hỗ trợ, nội dung hỗ trợ và cách thức thực hiện hỗ trợ trong Chương trình này.
  • Bắc Giang: Đẩy mạnh chuyển đổi số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
    Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin là xu hướng phát triển của toàn xã hội. Tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, việc chuyển đổi số cũng đang được đẩy mạnh, trở thành nền tảng phát triển kinh tế-xã hội, phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc ở mỗi địa phương.
  • Cấp ấn phẩm báo chí vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
    (TN&MT) - Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 752/QĐ-TTg về việc đặt hàng cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2023-2025.
  • Cơ hội phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số
    Sáng 23/6 tại huyện Văn Yên, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Diễn đàn điều phối lần thứ nhất về phát triển khu vực tư nhân vì sự phát triển của đồng bào vùng dân tộc thiểu số 3 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Yên Bái.
  • Chuyện thầy Mo được phong tặng Nghệ nhân ưu tú
    Ông Lò Đình Ước, 77 tuổi, dân tộc Thái (là đời thứ 9 của nhà Mo) thuộc làng Roộc Răm, xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa là người đứng ra chủ trì giúp dân làng tổ chức làm Lăm chá Kin chiêng Boọc Mạy (hát múa ăn mừng dưới cây Bông) để mời Mường Trời, thần linh về dự và giúp dân làng có cuộc sống bình an. Năm 2019 ông vinh dự được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú vì đã có cống hiến xuất sắc trong giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá phi vật thể của dân tộc.
  • Chính sách đất đai vùng đồng bào DTTS&MN: Cần xác định rõ nguồn lực thực hiện
    (TN&MT) - Ngày 23/3, Hội đồng dân tộc của Quốc hội phối hợp với UBND tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo Góp ý về chính sách đất đai với đồng bào dân tộc thiểu số trong Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).
  • Sông Mã (Sơn La) : Mảnh đất biên cương khởi sắc từng ngày...
    (TN&MT) - Những ngày đầu tháng 3, chúng tôi có dịp về với Sông Mã để chứng kiến bước chuyển mình mạnh mẽ của huyện vùng cao biên giới này.
  • Quảng Trị: Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản vùng đồng bào dân tộc thiểu số
    Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị đã tăng cường công tác quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản góp phần triển kinh tế - xã hội, phục vụ giảm nghèo bền vững, qua đó giúp đời sống của người dân miền núi ngày một nâng lên. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, phóng viên Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Trường Khoa – Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị.
  • Thu hẹp đất canh tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 5: Cần chấn chỉnh tình trạng lừa đảo đồng bào thiểu số bán đất
    Mặc dù, chỉ đạo quyết liệt của Trung ương, nhiều chính sách liên quan đến việc giải quyết đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số, giúp hàng trăm ngàn hộ thoát nghèo. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ở nhiều địa phương tình trạng lợi dụng sự thiếu hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số để lừa đảo mua bán, sang nhượng đất ở và sản xuất.
  • Thu hẹp đất canh tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 4: Sử dụng hiệu quả quỹ đất ở Tây Nguyên
    Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên còn nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, tình trạng đất canh tác bị thu hẹp đang có xu hướng tăng do suy thoái chất lượng đất, đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường chưa được sử dụng hiệu quả, xảy ra tình trạng tranh chấp, lấn chiếm…
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO