Vụ Môi trường

Nghệ An: Người dân hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
Nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, người dân tại tỉnh Nghệ An đã dần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời, tạo việc làm, cải thiện sinh kế, giúp người dân gắn bó với rừng.
  • Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh dự Hội nghị triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2024 của Vụ Môi trường
    (TN&MT) - Sáng 20/12, Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023 và Triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2024. Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh tham dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
  • Cần chú trọng kiểm soát các nguồn thải lớn
    Chiều ngày 6/12, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân đã chủ trì cuộc họp nghe các đơn vị: Vụ Môi trường, Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Cục Bảo tồn tự nhiên và Đa dạng sinh học báo cáo công tác tháng 12 năm 2023 và nhiệm vụ thời gian tới.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Thêm động lực bảo vệ, phát triển rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần quan trọng để phát huy tối đa lợi thế của rừng, tạo việc làm, thu nhập, cải thiện sinh kế, giúp người dân gắn bó với rừng.
  • Rừng của người Mông Tà Xùa
    (TN&MT) – Đồng bào Mông ở Tà Xùa giữ rừng như giữ linh hồn, giữ trái tim của người dân trong bản. Bởi nhờ rừng mà cuộc sống của người Mông được ấm no, nhiều hộ biết dựa vào rừng để phát triển kinh tế, thoát nghèo vươn lên làm giàu.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Góp phần phát triển kinh tế - xã hội
    (TN&MT) - Từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), người dân tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có thêm nguồn thu nhập để cải thiện cuộc sống; đơn vị chủ rừng và quản lý rừng có nguồn tái đầu tư cho phát triển rừng, phát triển hạ tầng. Chính sách này đã và đang khẳng định vai trò góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương của tỉnh Kon Tum.
  • Lai Châu: Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, việc triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) Lai Châu đã mang lại kết quả tích cực trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nguồn thu từ tiền DVMTR đã góp phần bảo vệ, phát triển rừng và cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng: Chính sách đột phá trong bảo vệ và phát triển rừng
    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thực hiện tại Lâm Đồng được triển khai thí điểm năm 2009 theo Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được xem là một trong những chính sách đột phá trong bảo vệ và phát triển rừng.
  • Tăng cường đối thoại với cộng đồng để bảo tồn đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Việt Nam là một trong 8 quốc gia đang triển khai các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học với sự hỗ trợ từ Mạng lưới đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái (BES-Net). Mạng lưới do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Trung tâm Giám sát Bảo tồn Thế giới trực thuộc Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP-WCMC) và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) đồng khởi xướng, nhằm xúc tiến việc chuyển đổi các kết quả nghiên cứu, bằng chứng khoa học mới nhất thành các giải pháp cụ thể.
  • Tân Uyên – Lai Châu: Hiệu quả từ dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Được hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, người dân huyện Tân Uyên (Lai Châu) đã có ý thức hơn trong việc giữ rừng, phát triển rừng. Những cánh rừng trên địa bàn huyện cũng nhờ đó mà ngày càng xanh tốt. Tỷ lệ độ che phủ rừng của huyện ngày một nâng lên.
  • Điện Biên kiểm tra giám sát chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Thực hiện Kế hoạch số 288/KH-QBVR ngày 31/8/2023 của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. Vừa qua, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) của các chủ rừng là cộng đồng thôn, bản trên địa bàn huyện Tủa Chùa và huyện Điện Biên Đông.
  • Tiền dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Chi trả 100% qua tài khoản ngân hàng
    (TN&MT) - Để giảm bớt rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo tính công khai minh bạch trong quá trình chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho người dân tham gia bảo vệ rừng, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã phối hợp với Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Kon Tum tổ chức chi trả lưu động tại trụ sở UBND các xã.
  • Phòng chống cháy rừng hưởng lợi chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, nhờ nâng cao ý thức bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) cùng với thực hiện đầy đủ các chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), những cánh rừng của huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu ngày thêm xanh. Nhiều năm nay không xảy ra hiện tượng cháy rừng, người dân được hưởng lợi từ rừng, có thêm nguồn thu nhập ổn định.
  • Thị trấn Phong Thổ hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, để thực hiện tốt việc chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cấp ủy, chính quyền thị trấn Phong Thổ - Lai Châu đã phối hợp với Ban Quản lý Rừng phòng hộ huyện đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến về Luật Lâm nghiệp, chính sách chi trả DVMTR nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, các chủ rừng, cộng đồng dân cư.
  • Từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng: Kon Tum trồng hàng trăm nghìn cây xanh
    (TN&MT) - Từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) năm 2023, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã phối hợp tham mưu UBND tỉnh Kon Tum phân bổ cho Sở NN&PTNT để mua cây xanh cấp cho các đơn vị, địa phương trồng cây phân tán, nhằm thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng 2023 và Đề án trồng 1 tỉ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh.
  • Hội thi tìm hiểu chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Nhằm tăng cường hiệu quả thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) gắn với công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững và nâng cao nhận thức của người dân về chính sách chi trả DVMTR. Ngày 15/6, tại UBND xã Mường Phăng (TP. Điện Biên Phủ), Quỹ bảo vệ phát triển rừng Điện Biên phối hợp với UBND xã tổ chức Hội thi “Tìm hiểu chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng".
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO