trượt sạt

Xử lý tai biến địa chất, trượt sạt lở đất đá – Nhìn từ vùng Tây Nguyên
(TN&MT) - Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước, đặc biệt tại địa bàn 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng đã xảy ra nhiều đợt trượt, sạt lở đất đá gây thiệt hại về người và tài sản; phá hủy nhiều công trình xây dựng, giao thông, môi trường và dân sinh. Các chuyên gia địa chất Cục Địa chất Việt Nam đã có mặt và khẩn trương xác định nguyên nhân sụt lún, trượt, sạt lở đất đá từ đó đề xuất giải pháp khắc phục trên địa bàn 2 tỉnh trên.
  • Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá
    Sáng 25/3, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét
  • Tiếp tục triển khai các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá
    (TN&MT) - Sáng 25/3, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp trực tuyến Ban Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét.
  • Sẽ chi tiết hóa các thông tin về phân vùng cảnh báo trượt lở
    Chiều 30/12, Thứ trưởng Lê Công Thành chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo, Cơ quan thường trực chung của Bộ thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét.
  • Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá
    (TN&MT) - Chiều 30/12, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo, Cơ quan thường trực chung của Bộ thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét.
  • Tập trung cảnh báo sớm trượt lở, lũ quét cho các điểm có nguy cơ cao
    (TN&MT) - Ngày 18/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã chủ trì cuộc hợp Ban Chỉ đạo triển khai Đề án “Cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam”.
  • Hòa Bình: Gian nan Đà Bắc
    (TN&MT) - Chưa kịp vực dậy sau đợt mưa bão lịch sử năm ngoái thì mùa mưa năm 2018 mới đây, mưa lũ tiếp tục diễn ra trên diện rộng, gây hậu quả nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống. Người dân, đồng bào các dân tộc huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đang gồng mình chống chọi với diễn biến thời tiết cực đoan, khắc phục hậu quả thiên tai, lũ lớn, trượt sạt đất đá. Cuộc sống của đồng bào các dân tộc huyện Đà Bắc nói riêng và vùng lũ Hòa Bình nói chung đang trong hoàn cảnh gian nan chống chọi với thiên tai mưa lũ.
  • Hòa Bình: Khẩn trương xử lý trượt sạt phía đông đồi ông Tượng
    (TN&MT) - Phía Đông đồi ông Tượng, trên địa bàn TP. Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình xuất hiện 18 vết nứt rộng từ 2-15 cm, dài 10-90 m và hình thành cung trượt kéo dài hơn 300 m, rộng 200 m, chiều sâu cung trượt khoảng 30 m, hình thành khối trượt ước tính 1,8 triệu m3 đất đá và đã bị dịch chuyển khoảng 80 cm. Xử lý trượt sạt khu vực phía Đông đồi ông Tượng là công việc cấp bách trong mùa mưa lũ, đang thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân trên địa bàn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO