trung bình

Nhiệt độ khu vực Nam bộ năm 2024 sẽ cao hơn trung bình nhiều năm
TN&MT) - Từ ngày 9/2 đến nay, TP.HCM và các tỉnh Nam bộ đang trải qua đợt nắng nóng gay gắt kéo dài 18 ngày liên tục. Theo dự báo của Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Nam bộ, trong mùa khô năm 2024, nền nhiệt độ tại khu vực này sẽ cao hơn trung bình nhiều năm.
  • 3 tháng đầu năm 2024, không khí lạnh khả năng hoạt động yếu hơn so với trung bình nhiều năm
    (TN&MT) - Trong ba tháng đầu năm 2024, hoạt động của không khí lạnh có khả năng yếu hơn so với trung bình nhiều năm nên số ngày rét đậm, rét hại ở mức thấp hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. Tuy nhiên, cần đề phòng các đợt không khí lạnh có cường độ mạnh (đặc biệt trong tháng 1-2/2024) gây rét đậm, rét hại trên diện rộng và băng giá, sương muối ở khu vực vùng núi khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
  • Điểm thi trung bình tốt nghiệp THPT năm 2023: Vĩnh Phúc đứng đầu cả nước
    (TN&MT) - Với điểm bình quân các bài thi đạt 7,16, Vĩnh Phúc đứng đầu cả nước trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2023.
  • Việt Nam kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế để hỗ trợ các nước thu nhập trung bình thực hiện SDG
    Ngày 11/5 tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Đại hội đồng LHQ đã tổ chức Phiên họp cấp cao về các nước thu nhập trung bình với chủ đề “Đẩy nhanh việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) ở các nước thu nhập trung bình, tập trung vào khía cạnh môi trường”.
  • Dự báo xu thế thời tiết đặc biệt trong một tháng tới
    (TN&MT) - Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia vừa đưa ra dự báo xu thế thời tiết đặc biệt trong một tháng tới (từ ngày 11/4 đến ngày 10/5/2023). Trong khoảng thời gian này, nhiệt độ tại khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ phổ biến ở mức cao hơn so với trung bình nhiều năm.
  • Nắng nóng ở đồng bằng đến sớm hơn trung bình 1 tháng
    (TN&MT) - Đó là thông tin vừa được ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, Tổng cục KTTV cung cấp khi ông trao đổi về tình hình nắng nóng thời gian tới.
  • Năm 2026, Trái đất có thể ấm lên 1,5 độ C
    (TN&MT) - Ngày 9/5, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cảnh báo, mức tăng nhiệt độ trung bình của cả thế giới có 50% khả năng sẽ đạt ngưỡng 1,5 độ C vào năm 2026 so với mức thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là ngưỡng mà các nhà khoa học đã đặt làm mức trần đối với nguy cơ trái đất đối mặt với một cuộc biến đổi khí hậu thảm khốc.
  • Xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm
    Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2021-2022 ở mức cao hơn TBNN, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019- 2020. Các đợt xâm nhập mặn cao nhất ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng 3 (từ 1-5/3, từ 14-19/3); các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn vào tháng 3,4 (từ 14-19/3, từ 29/3-3/4, từ 12-17/4).
  • Kết quả thực hiện Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Bộ trưởng Bộ TN&MT vừa phê duyệt kết quả thực hiện Bộ chỉ số đánh giá kết quả BVMT năm 2020 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Theo đó, kết quả thực hiện Bộ chỉ số năm 2020 của các địa phương được phân loại theo 03 mức: tốt, khá và trung bình.
  • Bão ở Trung Quốc và châu Á có thể mạnh gấp đôi vào năm 2100
    (TN&MT) - Một nghiên cứu của Đại học Hồng Kông (Trung Quốc) và Trung tâm nghiên cứu cảnh báo - dự báo thời tiết ở Thâm Quyến vừa cho biết, bão ở Trung Quốc và châu Á có thể mạnh gấp đôi vào cuối thế kỷ này.
  • Mưa lũ ở Bắc Bộ đến muộn hơn so với trung bình nhiều năm
    (TN&MT) - Nước ta đang bước vào khoảng thời gian tập trung nhiều loại hình thiên tai của năm 2021. Dự báo, mưa lũ ở Bắc Bộ năm nay sẽ đến muộn hơn, trong khi xâm nhập mặn ở ĐBSCL đến sớm và cao hơn TBNN, nắng nóng chỉ còn xuất hiện cục bộ ở Bắc Bộ trong tháng 9… Để làm rõ hơn các thông tin thời tiết và thiên tai nổi bật trong những tháng còn lại của năm 2021, PV Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc phỏng vấn ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia (Tổng cục KTTV).
  • Kiểm soát nồng độ bụi mịn giúp tăng tuổi thọ trung bình của người dân Thủ đô
    (TN&MT) - Khẳng định này vừa được các chuyên gia nghiên cứu công bố tại hội thảo trực tuyến "Kết quả nghiên cứu tác động ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 lên sức khỏe cộng đồng tại Hà Nội năm 2019", do Trung tâm Sống và học tập vì môi trường và cộng đồng (Live&Learn) phối hợp Trường ĐH Y tế công cộng và Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức sáng 12/8.
  • Cháy lớn ở rừng phòng hộ ven biển Quảng Nam
    (TN&MT) - Cả trăm người đã được huy động để khẩn trương dập lửa, ngăn cản việc cháy rừng lan rộng xảy ra tại cánh rừng phòng hộ ven biển ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
  • Cường độ La Nina có thể đạt đỉnh, mưa lớn vẫn kéo dài tại Australia
    (TN&MT) - Ngày 19/1, Cơ quan Khí tượng Australia dự báo mưa lớn ​​sẽ tiếp tục xảy ra vào đầu mùa thu ở Australia và cường độ của La Nina năm 2020 - 2021 có thể đã đạt đỉnh.
  • Nhiệt độ toàn cầu có thể tăng đến mức gây "thảm họa"
    (TN&MT) - Ngày 15/1, dẫn nguồn tin từ Liên Hiệp Quốc (LHQ), tờ CNA cho biết thế giới rất có thể phải chứng kiến nhiệt độ tăng vọt đến mức gây thảm họa trong thế kỷ này trong bối cảnh năm 2020 có mức nhiệt tương đương với năm 2016 - năm nóng nhất từng được ghi nhận.
  • Nhiệt độ trung bình của Ukraine tăng kỷ lục đến 10,7 độ C
    (TN&MT) - Cơ quan dự báo thời tiết Ukraine vừa cho biết, nhiệt độ trung bình hàng năm của Ukraine vào năm 2020 đã tăng đến mức cao kỷ lục 10,7 độ C, vượt quá mức trung bình dài hạn 2,2 độ C.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO