tổn thương

Nắng nóng khắc nghiệt càn quét, trẻ em ở châu Á và Bắc Phi chịu nhiều tổn thương
(TN&MT) - Nắng nóng gay gắt trong những tuần gần đây đã khiến nhiều trường học ở một số khu vực châu Á và Bắc Phi phải đóng cửa. Các nhà nghiên cứu lo ngại, ngay cả khi học sinh tiếp tục đến lớp trong thời gian nắng nóng, việc học tập của các em vẫn có thể bị ảnh hưởng.
  • TP.HCM: Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Trong “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 trên địa bàn TP.HCM” mới được ban hành, UBND TP.HCM tiếp tục xác định tầm quan trọng của việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đặc biệt quan trọng này.
  • Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), thanh thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu; điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo dục và sự an toàn của các em.
  • Các nước dễ bị tổn thương sắp hết thời gian để giải quyết khủng hoảng khí hậu
    (TN&MT) - Ông António Guterres, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) mới đây cho biết, thế giới đã hết thời gian để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu xuống dưới 2 độ C – vốn là vấn đề “sinh tử” đối với các quốc gia dễ bị tổn thương về khí hậu ở tuyến đầu của cuộc khủng hoảng.
  • Công bố kết quả điều tra tổn thương do BĐKH tại Thuận Châu (Sơn La)
    (TN&MT) - Ngày 26/6, Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) đã phối hợp với UBND huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo công bố kết quả điều tra tổn thương do biến đổi khí hậu (BĐKH) và giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH tại huyện Thuận Châu.
  • Bảo vệ những vùng đất dễ tổn thương
    (TN&MT) - Sau nhiều thế kỷ nỗ lực với sự khéo léo của con người, nhiều vùng đất đã được mở mang, đem lại cho con người nguồn sống và nơi sinh hoạt. Những hệ sinh thái được cải tạo này chính là kho tàng văn hóa mà việc bảo vệ chúng đóng vai trò quan trọng cả về đời sống tinh thần cũng như kinh tế.
  • Bảo vệ những vùng đất dễ tổn thương
    (TN&MT) - Sau nhiều thế kỷ nỗ lực với sự khéo léo của con người, nhiều vùng đất đã được mở mang, đem lại cho con người nguồn sống và nơi sinh hoạt. Những hệ sinh thái được cải tạo này chính là kho tàng văn hóa mà việc bảo vệ chúng đóng vai trò quan trọng cả về đời sống tinh thần cũng như kinh tế.
  • 99 thành phố ở châu Á dễ tổn thương trước rủi ro môi trường
    (TN&MT) - Ngày 13/5, Công ty Tư vấn rủi ro Verisk Maplecroft công bố một đánh giá rủi ro cho thấy, trong 100 thành phố trên toàn cầu dễ bị tổn thương nhất trước các hiểm họa môi trường, có đến 99 thành phố nằm ở khu vực châu Á và 4/5 thành phố ở Ấn Độ hoặc Trung Quốc.
  • Nhiều chính sách cho vùng đất dễ tổn thương
    (TN&MT) - UNDP đánh giá cao nhiều chính sách quan trọng đã được Chính phủ Việt Nam đưa ra để giúp ĐBSCL - một trong những vùng dễ bị tổn thương nhất ở Việt Nam vượt qua những tác động tiêu cực của BĐKH, trong đó có Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL và thành lập Hội đồng điều phối vùng nhằm xử lý các vấn đề quản trị phức tạp.
  • UNDP: Nhiều chính sách quan trọng cho vùng đất dễ tổn thương nhất
    UNDP đánh giá cao nhiều chính sách quan trọng đã được Chính phủ Việt Nam đưa ra để giúp ĐBSCL - một trong những vùng dễ bị tổn thương nhất ở Việt Nam - vượt qua những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, trong đó có Nghị quyết số 120/NQ-CP  về phát triển bền vững ĐBSCL và thành lập Hội đồng điều phối vùng nhằm xử lý các vấn đề quản trị phức tạp.
  • Việt Nam cần 35 tỉ USD để chống biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Theo Báo cáo Chỉ số rủi ro Khí hậu Toàn cầu (KRI) do tổ chức phi chính phủ về môi trường Germanwatch (Đức) công bố vào tháng 1/2021, Việt Nam đứng ở vị thứ 13 trong số các nước có nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu trong giai đoạn từ năm 2000 - 2019.
  • Tăng sức “chống chịu” với tác động BĐKH cho cộng đồng dễ bị tổn thương
    (TN&MT) - Mặc dù bị ảnh hưởng bởi Covid-19 và các trận bão, lụt ở miền Trung, Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” (Dự án GCF) đã đạt được một số tiến bộ vượt bậc và có những thành tựu quan trọng. Dự án gồm 3 hợp phần: Hợp phần 1 - Hỗ trợ xây nhà chống chịu bão lũ; Hợp phần 2 - Trồng rừng ngập mặn; Hợp phần 3 - Thông tin dữ liệu rủi ro thiên tai.
  • Bờ Biển Ngà có khu bảo tồn biển đầu tiên
    (TN&MT) - Bờ Biển Ngà đã mở khu bảo tồn biển đầu tiên vào ngày 21/12 để bảo vệ cá mập và rùa khỏi tình trạng đánh bắt quá mức gần đường bờ biển tại quốc gia Tây Phi này.
  • Biến đổi khí hậu khiến nạn đói gia tăng ở các vùng núi
    (TN&MT) - Theo một nghiên cứu mới đây của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Ban Thư ký Đối tác Miền núi (MPS) và Công ước Liên hợp quốc về Chống sa mạc hóa (UNCCD), mất đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu đã khiến nạn đói gia tăng ở các vùng núi.
  • Bão số 13 nguy cơ gây tổn thương cao, khẩn trương ứng phó
    (TN&MT) - Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 14/11, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai (BCĐTW về PCTT) đã thành lập 2 đoàn công tác do Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường và Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp làm trưởng đoàn đến chỉ đạo công tác ứng phó tại các địa phương khả năng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão số 13.
  • Khu vực ven biển Việt Nam dễ bị tổn thương
    (TN&MT) - Ngân hàng Thế giới vừa phát đi Báo cáo Tăng cường Khả năng Chống chịu khu vực Ven biển Việt Nam. Đây là kết quả hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới và Quỹ Toàn cầu về Giảm nhẹ và Phục hồi Thiên tai. Báo cáo này đưa ra các số liệu thống kê đáng báo động về mức độ dễ bị tổn thương của khu vực ven biển cùng các chủ thể và đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO