tổ chức quốc tế

Hàng trăm người tham gia “Ngày hội giảm nhựa” tại TP. Huế
(TN&MT) - Sự kiện nhằm nâng cao ý thức của người dân ở TP. Huế về giảm thiểu rác thải nhựa và tích cực phân loại rác tại nguồn, góp phần tuyên truyền và thúc đẩy hành động bảo vệ môi trường, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa gây ra.
  • Chia sẻ kinh nghiệm và triển khai mô hình “Cô Tô không có rác thải nhựa”
    (TN&MT) - Ngày 19/3, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam, WWF Việt Nam phối hợp với UBND huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Chương trình trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và học tập, triển khai mô hình “Huyện đảo Cô Tô không có rác thải nhựa”.
  • Thừa Thiên Huế: Phát động chiến dịch hành động vì động vật hoang dã
    (TN&MT) - Ngày 16/3, UBND TP. Huế phối hợp cùng với Dự án “Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học” (VFBC, do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tài trợ), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên - WWF Việt Nam và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ phát động chiến dịch hành động vì động vật hoang dã (ĐVHD) với thông điệp “Con người có cặp, thú rừng có đôi; Ngừng ăn thịt thú, góp thiện cho đời”, qua đó kêu gọi tất cả mọi người cùng hành động vì ĐVHD.
  • Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương: Trách nhiệm và hành động của thanh niên
    Sáng ngày 28/2 tại Hà Nội, Đoàn thanh niên Bộ TN&MT phối hợp cùng Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên WWF tại Việt Nam, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam tổ chức diễn đàn “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương: Trách nhiệm và hành động của thanh niên”.
  • Không để Hiệp ước toàn cầu về nhựa đi vào bế tắc
    (TN&MT) - Vòng đàm phán thứ ba về Hiệp ước ô nhiễm nhựa toàn cầu của Liên hợp quốc đã kết thúc mà không đạt được bất kỳ kế hoạch nào để thúc đẩy việc đàm phán, mặc dù phần lớn các quốc gia đều ủng hộ một hiệp ước có sức mạnh dựa trên các quy tắc toàn cầu. Vì vậy, Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) kêu gọi các quốc gia hướng tới một Hiệp ước thực sự có ý nghĩa, đồng thời, kiên định và tự thực hiện quá trình này bằng cách thúc đẩy việc thu thập và chia sẻ thông tin trong vòng 5 tháng tới, trước khi Phiên đàm phán thứ tư diễn ra vào tháng 4/2024.
  • Việt Nam nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa đại dương
    Sáng 16/12, tại TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam phối hợp Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF – Việt Nam) tổ chức Hội nghị thường niên Dự án Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam.
  • TP. Huế: Thu gom hơn 280 tấn rác thải nhựa
    (TN&MT) - Dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” đã thực hiện thu gom được 2.481 tấn rác thải, trong đó có hơn 287 tấn rác nhựa, 6,7 tấn rác nhựa được tái chế, lắp đặt 295 bộ thùng lưu chứa rác nhằm hỗ trợ người dân tham gia phân loại rác tại nguồn, giảm thiểu rác thải nhựa thất thoát…
  • Học sinh TP. Huế thi vẽ tranh bảo vệ môi trường, giảm rác thải nhựa
    (TN&MT) - Cuộc thi nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giảm thiểu rác thải nhựa cho các em học sinh.
  • Chung tay để có những đô thị không rác thải nhựa
    (TN&MT) - Chương trình Đô thị Giảm nhựa (ĐTGN) là một sáng kiến của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) triển khai ở cấp toàn cầu và Việt Nam là một trong những nước đầu tiên tham gia thực hiện. Với mục tiêu giảm 30% lượng rác thải nhựa thất thoát ra môi trường vào năm 2025 tại địa bàn thí điểm và tầm nhìn Không còn rác nhựa trong thiên nhiên vào năm 2030, WWF làm việc với các thành phố tiên phong, xây dựng và triển khai các mô hình quản lý tốt hơn chất thải nhựa, trước khi nhân rộng ra toàn cầu. Để hiểu hơn về hoạt động của Dự án này tại Việt Nam, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc phỏng vấn bà Nguyễn Thị Diệu Thúy - Giám đốc chương trình Giảm Nhựa, tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam).
  • TP. Huế triển khai phân loại rác tại nguồn
    (TN&MT) - Ngày 11/11, UBND TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức tập huấn hướng dẫn về công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và tuyên truyền, phổ biến Luật Bảo vệ Môi trường 2020.
  • Thừa Thiên Huế: Tăng cường giảm rác thải nhựa trong du lịch
    (TN&MT) - Sở Du lịch Thừa Thiên – Huế cho biết, đang xây dựng Kế hoạch triển khai Chương trình giảm rác thải nhựa của ngành du lịch tỉnh, tập trung vào giai đoạn 2023- 2025, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng đô thị Huế với đặc trưng “Di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh”.
  • TP. Huế: Đảm bảo an toàn cây xanh mùa mưa bão
    (TN&MT) - TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) có hệ thống cây xanh dày đặc, giúp tạo bóng mát và điều hòa khí hậu, tuy nhiên đến mùa mưa bão luôn thường trực nỗi lo về an toàn. Cơ quan chức năng đã và đang tiến hành cắt tỉa, hạ độ cao, gia cố phù hợp… để đảm bảo khi thiên tai xảy ra, qua đó cũng góp phần bảo tồn cây xanh.
  • TP. Huế: Ứng dụng công nghệ trong phân loại rác tại nguồn và thu gom rác tái chế
    (TN&MT) - Người dân tại TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) có thể sử dụng ứng dụng công nghệ trong phân loại rác tại nguồn và thu gom rác tái chế thông qua ứng dụng mGreen trên điện thoại di động, hay còn gọi là đổi rác lấy quà trên điện thoại.
  • TP. Huế: Phát động “Tuần lễ không túi ni lông”
    (TN&MT) - “Tuần lễ không túi ni lông” nhằm nâng cao nhận thức của người tiêu dùng và tạo thói quen mang túi mua sắm cá nhân, đồng thời đẩy mạnh phong trào giảm ô nhiễm nhựa tại TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) - thành phố xanh quốc gia.
  • Du lịch có trách nhiệm gắn với bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã
    (TN&MT) - Đó là tên gọi của buổi tọa đàm diễn ra vào chiều 14/9, do Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên - Huế phối hợp với Sở Du lịch và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) tổ chức.
  • Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động vì khí hậu
    (TN&MT) - Tối 13/9, Khoa Môi trường (Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF-Việt Nam), qua sự tài trợ của EPSON Việt Nam đã tổ chức sự kiện truyền thông với chủ đề “Tiêu dùng xanh, Mua sắm xanh - Đồng hành vì khí hậu”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO