tai biến địa chất

Xử lý tai biến địa chất, trượt sạt lở đất đá – Nhìn từ vùng Tây Nguyên
(TN&MT) - Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước, đặc biệt tại địa bàn 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng đã xảy ra nhiều đợt trượt, sạt lở đất đá gây thiệt hại về người và tài sản; phá hủy nhiều công trình xây dựng, giao thông, môi trường và dân sinh. Các chuyên gia địa chất Cục Địa chất Việt Nam đã có mặt và khẩn trương xác định nguyên nhân sụt lún, trượt, sạt lở đất đá từ đó đề xuất giải pháp khắc phục trên địa bàn 2 tỉnh trên.
  • Tai biến địa chất, trượt lở, lũ quét, lũ bùn: Tìm giải pháp cảnh báo sớm
    (TN&MT) - Để có cơ sở khoa học thực hiện việc cảnh báo sớm các loại hình thiên tai khó dự báo như trượt lở đất đá, lũ ống, lũ quét… Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn hệ phương pháp, mô hình phân vùng cảnh báo chi tiết và xác định ngưỡng mưa kích hoạt tại các khu vực nhạy cảm về trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam” và thu được nhiều kết quả tích cực.
  • Cần nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá động đất cực đại ở Kon Plông
    (TN&MT) - Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum vừa trải qua 4 trận động đất liên tiếp vào chiều 23/8, trong đó, có trận động đất mạnh 4,7 độ Richter được cho là trận động đất lớn nhất tại khu vực miền Trung từ trước tới nay.
  • Công nghệ viễn thám - Công cụ hữu ích trong điều tra trượt lở đất đá ở miền núi
    (TN&MT) - Công nghệ viễn thám được xem là một trong những phương pháp có hiệu quả cao trong lĩnh vực nghiên cứu tai biến địa chất, bảo vệ môi trường đã được các nhà khoa học Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản ứng dụng trong điều tra, phân vùng, cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá.
  • Việt Nam – Nhật Bản phối hợp sâu rộng, đa lĩnh vực về TN&MT
    (TN&MT) - Sáng 27/1 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên có buổi làm việc với ông Murooka Maomichi - Phó trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam về các Chương trình phối hợp giữa Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam và các đối tác Nhật Bản.
  • Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển – Những “bước đi” ra biển lớn
    (TN&MT) - Ra đời trong bối cảnh công tác điều tra địa chất khoáng sản biển chỉ mới tập trung chủ yếu ở vùng biển nông ven bờ, công nghệ điều tra còn lạc hậu, vốn đầu tư còn thấp, nhân lực chuyên ngành thiếu; kết quả điều tra độ chính xác chưa cao và chưa có các kiểm chứng về dự báo khoáng sản, Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển (Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam) có nhiệm vụ rất nặng nề, nhiều khó khăn, thách thức trên chặng đường xây dựng và phát triển.
  • Ứng dụng phương pháp nghiên cứu địa mạo đáy biển để dự báo tiềm năng khoáng sản
    (TN&MT) - Nhằm phân chia thống nhất các đơn vị địa mạo, phục vụ dự báo tiềm năng khoáng sản và tai biến địa chất động lực, Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển (Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam) đã nghiên cứu, lập bản đồ địa mạo đáy biển vùng biển 0-200 m nước Đông Nam Bộ tỷ lệ 1:2.00.000
  • Sớm hoàn thiện, trình Chính phủ phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021-2030
    (TN&MT) - Đó là ý kiến chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên khi ông chủ trì cuộc họp với Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam để nghe báo cáo về nhiệm vụ lập Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vào sáng 17/6 tại Hà Nội.
  • Bắc Kạn: Giảm thiệt hại tai biến địa chất
    (TN&MT) - Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ WebGIS, phân tích ảnh RADAR phân giải cao và mô hình không gian GIS để xây dựng hệ thống cảnh báo tai biến địa chất và thảm họa môi trường tự nhiên Việt Nam“,  tiến hành thử nghiệm tại Bắc Kạn.
  • Nguy cơ tai biến địa chất ở Việt Nam - Ba đới đứt gãy quan trọng vẫn đang hoạt động
    Đề tài: "Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của các đứt gãy hoạt động trong Neogen và Đệ tứ. Dự báo khả năng và mức độ gây ra tai biến địa chất của...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO