rừng bền vững

Sơn La: Triển khai đề án điểm về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững
(TN&MT) - Ngày 23/4, UBND tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị triển khai Đề án điểm về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững tại một số lưu vực thủy điện nhỏ trên địa bàn tỉnh.
  • Thừa Thiên Huế: Phát động chiến dịch hành động vì động vật hoang dã
    (TN&MT) - Ngày 16/3, UBND TP. Huế phối hợp cùng với Dự án “Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học” (VFBC, do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tài trợ), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên - WWF Việt Nam và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ phát động chiến dịch hành động vì động vật hoang dã (ĐVHD) với thông điệp “Con người có cặp, thú rừng có đôi; Ngừng ăn thịt thú, góp thiện cho đời”, qua đó kêu gọi tất cả mọi người cùng hành động vì ĐVHD.
  • Sơn La: Thí điểm quản lý, bảo vệ rừng bền vững tại 4 lưu vực thủy điện nhỏ
    (TN&MT) - UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Quyết định số 1518/QĐ-UBND, phê duyệt Đề án điểm về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững tại một số lưu vực thủy điện nhỏ.
  • Sinh viên với bảo tồn động vật hoang dã
    (TN&MT) - Buổi tọa đàm nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của sinh viên/thanh niên về đa dạng sinh học và động vật hoang dã (ĐVHD); đồng thời phát huy vai trò của tuổi trẻ trong việc cắt đứt chuỗi tiêu thụ thịt ĐVHD, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tại Thừa Thiên - Huế nói riêng và Việt Nam nói chung.
  • Nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ rừng bền vững
    (TN&MT) - Ngày 28/7, tại Hà Nội, Dự án Quản lý Rừng bền vững và Bảo tồn Đa dạng sinh học ở Việt Nam (VFBC) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học do WWF-Việt Nam thực hiện đã hoàn thành đánh giá thể chế toàn diện nhằm xây dựng năng lực quản lý cho các khu rừng đặc dụng (RĐD) và rừng phòng hộ (RPH) trong khu vực dự án.
  • Thừa Thiên- Huế:  Tăng cường bảo vệ động vật hoang dã
    (TN&MT) - Nhằm tăng cường hiệu quả phối hợp đa ngành trong công tác ngăn chặn, chấm dứt nạn săn, bắt, vận chuyển và mua bán trái phép động vật hoang dã (ĐVHD), ngày 21/5, Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên - Huế phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) thông qua dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ tổ chức “Hội nghị liên ngành cấp tỉnh về công tác bảo vệ ĐVHD tại Thừa Thiên - Huế”.
  • Lai Châu: Rừng là nguồn lực để phát triển bền vững
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) tại tỉnh Lai Châu, đã góp phần tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người dân, nhất là người dân ở vùng sâu, vùng xa thông qua việc nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng. Trách nhiệm, nhận thức về bảo vệ, phát triển rừng của cộng đồng dân cư được nâng lên, tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh.
  • Nâng cao vai trò cộng đồng trong phát triển kinh tế bền vững dưới tán rừng
    (TN&MT) - Tại Trung Trường Sơn, 545 ha rừng nghèo được phục hồi thành rừng trung bình, 223 hộ gia đình được hỗ trợ phát triển sinh kế, gần 8.000ha rừng tự nhiên được quản lý hiệu quả bởi cộng đồng và quần thể Voọc Chà vá chân xám ở Tam Mỹ Tây (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) được bảo tồn và phát triển tốt.
  • Thừa Thiên – Huế: Nâng cao ý thức bảo vệ động vật rừng qua mô hình “Cà phê Sơn Dã”
    Thông qua việc trải nghiệm “Cà phê Sơn Dã” nhằm mong muốn thay đổi hành vi và quan niệm xã hội nhằm giảm cầu tiêu thụ thịt động vật hoang dã (ĐVHD), đồng thời kêu gọi sự tham gia của cộng đồng cùng chung tay bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
  • Tăng cường bảo vệ chim hoang dã, di cư tại Thừa Thiên – Huế
    Ngày 15/12, Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên - Huế phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) thông qua dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ tổ chức hội nghị “Tăng cường thực thi các giải pháp để bảo vệ chim hoang dã, chim di cư”.
  • Mường Chà (Điện Biên): Bảo vệ và phát triển rừng bền vững
    (TN&MT) - Những năm qua, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên đã tích cực phối hợp với các lực lượng chức năng, tăng cường phối hợp với lực lượng kiểm lâm trong việc tuần tra, kiểm soát kịp thời phát hiện, ngăn chặn các vụ xâm hại rừng, triển khai các giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR). Nhờ vậy, hạn chế được các vụ cháy rừng, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng.
  • Điện Biên: Nguồn lực cho bảo vệ và phát triển rừng bền vững
    (TN&MT) - Hiện nay, công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng đã thu hút một lực lượng lớn quản lý, bảo vệ rừng trong nhân dân, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trực tiếp tham gia bảo vệ rừng. Đây cũng là một nguồn thu nhập ổn định, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của người dân. Số tiền được nhận từ DVMTR, giúp người dân mua cây giống để trồng rừng, chi trả cho việc chăm sóc cây rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và mua sắm trang thiết bị, vật dụng để bảo vệ rừng.
  • Kon Tum Phát triển rừng bền vững nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) tại tỉnh Kon Tum đã tạo việc làm và nguồn thu nhập ổn định, là động lực để người dân làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng; góp phần quan trọng trong việc bảo vệ diện tích rừng hiện có và phát triển bền vững tài nguyên rừng thời gian tới.
  • Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Nguồn lực để bảo vệ phát triển rừng bền vững.
    (TN&MT) - Những năm qua, động lực để bà con các dân tộc chung tay giữ rừng, chính là nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Được hưởng lợi từ chính sách này, người dân các xã, bản tích cực tham gia bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng. Có sự chăm sóc, bảo vệ của người dân, những cánh rừng như được hồi sinh, phát triển ngày càng xanh tốt.
  • Chứng nhận rừng theo tiêu chuẩn FSC góp phần bảo vệ môi trường nhìn từ cơ sở
    Diện tích rừng ở Việt Nam hàng chục năm qua đang suy giảm nghiêm trọng, một phần là do chặt phá rừng bừa bãi và nạn buôn lậu gỗ, cũng như chính sách lỏng lẻo trong quản lý và khai thác rừng của chúng ta đem đến. Để quản lý rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống và hành trình tiêu thụ sản phẩm từ rừng, Tuyên Quang là một trong những tỉnh tiên phong và đã đem lại hiệu quả nhất hiện nay.
  • Quản lý, phát triển rừng bền vững
    (TN&MT) - Vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi chiếm gần 3/4 diện tích tự nhiên của cả nước, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về môi trường sinh thái; có tiềm năng, lợi thế về nông, lâm nghiệp. Những năm qua, nhiều chính sách, chương trình, đề án, dự án về quản lý rừng của Chính phủ, các tổ chức quốc tế được thực hiện ở nhiều nơi trên khắp cả nước đã mang lại nhiều kết quả tích cực.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO