Quy hoạch kế hoach sử dung đất

Luật Đất đai (sửa đổi): Nhiều đổi mới về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Những đổi mới trong các quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua sẽ làm cơ sở pháp lý cho việc thực hiện thành công nhiệm vụ “Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm (2021 - 2025) theo Nghị quyết số 39/2021/QH15, đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 2 ngày 13/11/2021 nhằm mục tiêu đưa nước ta trở thành nước đang phát triển có thu nhập cao vào năm 2030 theo Nghị Quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII.
  • Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Bảo đảm phù hợp, thống nhất, đồng bộ, gắn kết chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch ngành, lĩnh vực
    Thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương, quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã thể chế cơ bản chủ trương của Đảng, kế thừa các quy định của hệ thống pháp luật các thời kỳ đã được áp dụng rộng rãi và chứng minh là đúng đắn. Đảm phù hợp, thống nhất, đồng bộ, gắn kết chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch ngành, lĩnh vực có sử dụng đất nhằm thúc đẩy lẫn nhau để phát triển.
  • Bộ TN&MT đề nghị các địa phương đề xuất nhu cầu sử dụng đất đến năm 2030
    Bộ TN&MT vừa có Công văn số 3226 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc báo cáo theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 360/CĐ-TTg ngày 02/5/2023.
  • Chuẩn bị điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia
    Thực hiện Công điện 360/CĐ-TTg ngày 2/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất đã được giao; tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất cần điều chỉnh trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2025, sáng 6/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân có buổi làm việc với Cục Quy hoạch và phát triển tài nguyên đất và một số đơn vị trực thuộc Bộ về các nhiệm vụ được giao tại Công điện.
  • Điện Biên: Nhiều ý kiến về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    (TN&MT) - Thực hiện việc lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Mặt trận Tổ quốc các cấp tỉnh Điện Biên đã ghi nhận và tổng hợp được hơn 1.000 ý kiến. Trong số các nội dung góp ý, vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được đặc biệt quan tâm.
  • Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã cụ thể và khoa học hơn
    Sáng 14/3, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)” với hình thức trực tiếp tại điểm cầu trụ sở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam kết hợp trực tuyến tại 3 điểm cầu tại Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ, Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên.
  • Hà Nam: Nhiều ý kiến về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    Ngày 7/3, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trên địa bàn.
  • Về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong Dự thảo luật đất đai (sửa đổi): Cấp cơ sở phải giải trình cho dân
    (TN&MT) - Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần 2 đề xuất các quy định về tăng cường công khai, minh bạch, sự tham gia của người dân trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất. Dự thảo bổ sung quy định về việc cấp cơ sở (UBND tỉnh, huyện) phải tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý của nhân dân trong quá trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
  • Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Vai trò quan trọng trong giảm nghèo bền vững
    Đất đai là nguồn tài nguyên, tài sản quan trọng của quốc gia, do đó, việc phân bổ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả đất đai cần bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, gắn với nhiều mục tiêu. Trong đó, việc quy hoạch đất đai, hạ tầng để phát triển tại những khu vực nông thôn, miền núi, vùng khó khăn có vai trò hết sức quan trọng, góp phần vào công cuộc giảm nghèo.
  • Nâng chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    (TN&MT) - Sau gần 10 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, chính sách, pháp luật về đất đai nói chung, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng đã có nhiều đổi mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu thực tiễn, từng bước tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả hơn.
  • Làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần giảm nghèo
    (TN&MT) - Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là sự phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
  • Công khai, minh bạch về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    (TN&MT) - Cử tri Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị có cơ chế công khai, minh bạch về quỹ đất giáo dục đã được quy hoạch để các doanh nghiệp giáo dục có thể tiếp cận, đồng thời có quy định rõ ràng về trình tự và thời gian thực hiện các thủ tục giao đất cho các dự án xây dựng trường học.
  • Phù Yên (Sơn La): Sử dụng hiệu quả tài nguyên đất gắn với bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Thực hiện Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, UBND huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đã tập trung các nguồn lực thực hiện nghiêm công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, với quan điểm: Quản lý chặt chẽ tài nguyên đất đai, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, nhằm khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó BĐKH.
  • Mai Sơn (Sơn La): Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái
    (TN&MT) - Thực hiện Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, UBND huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã tiến hành lập Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 và kế hoạch sử dụng đất năm 2022 cấp huyện. Đến nay, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được UBND tỉnh phê duyệt, huyện đã công bố công khai tại trụ sở UBND huyện, Cổng thông tin điện tử của huyện để nhân dân biết, giám sát, thực hiện.
  • Điện Biên: Đồng bộ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    (TN&MT) - Từ khi Luật đất đai 2013 có hiệu lực thi hành, UBND thành phố Điện Biên Phủ đã tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai, yêu cầu UBND các xã, phường, các cơ quan có liên quan chủ động tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân tham gia xây dựng, chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về đất đai.
  • TP. Điện Biên Phủ: Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    (TN&MT) - Làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, đảm bảo sự phát triển hài hòa, cân đối của từng địa phương; góp phần khai thác phát huy có hiệu quả nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội. Những năm qua, tỉnh Điện Biên đã tập trung vào công tác này giúp cho việc quản lý, sử dụng đất trên địa bàn tỉnh phát huy hiệu quả.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO