nâng cao đời sống người dân

Quảng Ninh: Bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững vùng đồng bào dân tộc
(TN&MT) - Những năm qua, nhất là từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chính thức có hiệu lực, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật tới người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở vùng sâu, vùng xa, qua đó giúp người dân nâng cao ý thức về công tác bảo vệ môi trường.
  • Cà Mau: Nâng cao đời sống người dân từ giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn
    (TN&MT) - Theo kết quả nghiên cứu của Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, rừng ngập mặn Cà Mau cung cấp rất nhiều loại hàng hoá và dịch vụ có giá trị như gỗ củi, nguồn lợi thuỷ sản, hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản, phòng hộ ven biển, lưu trữ và hấp thụ các-bon và vẻ đẹp cảnh quan với tổng giá trị kinh tế được lượng giá hơn 1,7 tỷ đồng/năm.
  • Hậu Giang: Phụng Hiệp sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, nâng cao đời sống người dân
    (TN&MT)- Huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang đang tập trung triển khai chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả các chính sách pháp luật liên quan đến lĩnh vực đất đai góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững. Xung quanh vấn đề này, Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Lê Như Lê, Phó Chủ tịch UBND huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
  • Quản lý hiệu quả khoáng sản ở Quảng Ninh: Nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm, chú trọng công tác quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn, không để xảy ra tình trạng khai thác than trái phép, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng bền vững, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, nhất là người dân vùng đồng bào DTTS ở các xã vùng cao
  • Bắc Ninh: Nông nghiệp xanh, sạch góp phần nâng cao đời sống người dân
    Tỉnh Bắc Ninh đang tập trung nguồn lực và các giải pháp phát triển nông nghiệp xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu để không ngừng nâng cao mức sống cho người dân nông thôn, giúp xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện cho họ có điều kiện sống “xanh - sạch - đẹp” ngang với các đô thị văn minh, góp phần chuyển đổi nền kinh tế địa phương theo định hướng kinh tế tuần hoàn.
  • Tân Thạnh (Long An): Nâng cao đời sống người dân từ sản xuất nông nghiệp
    (TN&MT) - Là huyện thuần nông, huyện Tân Thạnh (Long An) đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, giá trị nông sản. Đặc biệt, địa phương này cũng đang chú trọng đến phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường (BVMT), giúp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
  • Lạng Sơn: Nâng cao đời sống người dân từ trồng và bảo vệ rừng
    Khai thác lợi thế rừng và đất lâm nghiệp, Lạng Sơn đã triển khai nhiều cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực lâm nghiệp, kết hợp cùng các giải pháp quản lý tốt diện tích rừng hiện có, góp phần giúp người dân sống được nhờ rừng.
  • Huyện Đầm Hà, Quảng Ninh: Tạo “cần câu” để hộ nghèo vươn lên ổn định cuộc sống
    (TN&MT) - Với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị trong phát triển kinh tế- xã hội, nhất là công tác giảm nghèo đối với người dân và đồng bào dân tộc thiểu số, đến nay, huyện Đầm Hà đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Để chia sẻ kinh nghiệm cũng như kết quả đạt được, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Lê Bình Phượng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đầm Hà.
  • Thích ứng BĐKH ở Bến Tre: Phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời sống người dân
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, là một tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra, nhưng với địa hình và vị trí tự nhiên có nhiều tiềm năng, tỉnh Bến Tre đã tập trung đầu tư, phát triển du lịch, nhất là du dịch sinh thái theo hướng xanh, bền vững, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, vật chất và tinh thần của người dân địa phương.
  • Nâng cao đời sống người dân ở khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen
    Thời gian qua, công tác bảo tồn, gìn giữ môi trường sống của hệ động, thực vật tự nhiên ở Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An) luôn được quan tâm chú trọng. Đặc biệt, để nâng cao giá trị kinh tế trên vùng đất đa dạng sinh học, nơi đây có nhiều mô hình hay góp phần tạo sinh kế bền vững, nâng cao đời sống cho người dân địa phương. PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Trương Thanh Sơn, Giám đốc Khu bảo tồn xung quanh nội dung này.
  • Bến Tre: Nâng cao đời sống người dân nhờ việc trồng và bảo vệ rừng ngập mặn
    (TN&MT) - Hiện nay, Bến Tre đã và đang triển khai thực hiện mục tiêu trồng 10 triệu cây xanh trên địa bàn để cùng với gần 5.000 ha rừng hiện hữu ven biển và hơn 100.000 ha cây lâu năm nhằm tạo cảnh quan môi trường “xanh, sạch, đẹp”, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) và góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dân địa phương.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO