Lợi ích kép

Măng tre Bát Độ mang lại lợi ích kép cho người dân Yên Bái
(TN&MT) - Hiện nay, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã hình thành được trên 4.000ha măng tre Bát Độ. Cây trồng này không chỉ mang lại thu nhập, sinh kế bền vững cho người dân mà còn mang lại giá trị lớn về môi trường, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và tăng độ che phủ rừng.
  • Người dân Kon Tum hưởng lợi ích kép từ chính sách chi trả DVMTR
    (TN&MT) - Diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ở Kon Tum không chỉ có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên, mà còn mang lại nguồn lợi, giúp hàng nghìn người dân phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, nâng cao bộ mặt nông thôn.
  • Lợi ích kép từ dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường. Đồng thời, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân thông qua việc nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng.
  • Lợi ích kép từ giữ rừng Thuận Châu
    (TN&MT) - Rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu trải dài trên địa bàn 8 xã thuộc 2 huyện của tỉnh Sơn La. Thực hiện các chính sách khoán bảo vệ, phát triển rừng cho cộng đồng bản nơi đây, đã góp phần nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, vừa tạo việc làm và thu nhập cho người dân.
  • Hưởng ứng Ngày bảo vệ rừng thế giới - Chung tay phủ xanh Trái Đất: Lợi ích kép từ chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Làm tốt công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), tỉnh Điện Biên đã bảo vệ được diện tích rừng hiện có, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và tạo việc làm, tăng thu nhập cho bà con vùng có rừng để phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống tiến đến giảm nghèo bền vững.
  • Lợi ích kép từ giữ rừng ở Lai Châu
    (TN&MT) - Nhờ đẩy mạnh bảo vệ, phát triển rừng đã giúp người dân vùng cao Lai Châu tạo sinh kế, có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống. Không những thế, rừng được bảo vệ còn góp phần duy trì ổn định nguồn nước, giảm thiểu thiệt hại do tác động của biến đổi khí hậu gây ra.
  • Giữ rừng... vì mục tiêu kép ở Điện Biên
    (TN&MT) - Đứng trên đỉnh Pha Đin, phóng tầm mắt hướng về Tuần Giáo (Điện Biên), ngọn núi Pu Huốt cao ngất “chứng nhân” ngàn đời cho hàng vạn cây rừng ngã xuống... thế vào đó là những giống cây lương thực ngắn ngày. Bây giờ Điện Biên đang là mùa khô, nhìn tổng thể đồi đã có màu xanh nhưng vẫn là “chiếc áo vá”... Nghĩa là, tỷ lệ người dân ở Điện Biên sống được nhờ rừng còn thấp. Song đồng bào hãy nhìn về góc nhìn thiên tai, bão lũ... Hãy giữ rừng để giữ ngôi nhà mình đang ở.
  • Sữa học đường giúp phụ huynh nhẹ gánh hơn với lợi ích kép
    (TN&MT) - Trẻ đến trường được uống sữa chất lượng, đầy đủ, tăng cường dinh dưỡng, còn phụ huynh thì tiết kiệm chi phí sữa cho con. Nhờ lợi ích kép này, chương trình Sữa học đường đang được nhiều bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ.
  • Mường Lay (Điện Biên) Lợi ích “kép” từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Là địa phương có diện tích rừng phòng hộ lớn với hơn 7 nghìn hecta. Những năm qua, thị xã Mường La, tỉnh Điện Biên đã thực hiện tốt việc chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Nhờ đó, rừng ở Mường Lay được bảo vệ xanh tốt, người dân có việc làm và có thu nhập ổn định.
  • Tái chế chất thải xây dựng: Lợi ích kép
    (TN&MT) - Sử dụng công nghệ tiến tiến để xử lý, tái chế chất thải xây dựng vừa tiết kiệm, tận dụng được nguồn tài nguyên, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường do tình trạng quá tải tại các bãi tập kết và quá trình vận chuyển chất thải xây dựng gây ra.
  • Biến rác thải thành hàng hóa – Lợi ích kép
    (TN&MT) - Từ những thứ “bỏ đi” hay còn gọi là rác thải, ông Đỗ Chí Lệ, tỉnh Thái Bình đã có sáng kiến biến rác thải thành hàng hóa, giải quyết được vấn đề xử lý rác sinh hoạt tại địa phương và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.
  • Lợi ích kép của Chương trình Sữa học đường Hà Nội
    (TN&MT) - Lợi ích kép của Chương trình Sữa học đường của Hà Nội khi đơn vị trúng thầu có mức hỗ trợ cao hơn so mức mời thầu giúp tiết kiệm cho ngân sách Thành phố hàng trăm tỉ đồng và còn mang về cho trẻ em Thủ đô sản phẩm được bổ sung thêm nhiều vi chất dinh dưỡng quan trọng.
  • Trạm chuyển tải rác – Lợi ích kép cho vấn đề xử lý rác đô thị
    (TN&MT) - Hà Nội đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, mật độ dân cư đông và kéo theo đó là sự gia tăng không ngừng của các loại chất thải. Tuy nhiên, bất...
  • Công ty Supe Lâm Thao: Lợi ích kép cả kinh tế và môi trường
    (TN&MT) - Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao vừa vinh dự được trao giải Nhất giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam 2017 (VIFOTEC 2017); Hai tác giả của đề tài là kỹ sư Phạm Quang Tuyến - Tổng giám đốc Công ty và kỹ sư Văn Khắc Minh - Phó Tổng giám đốc Công ty cũng vinh dự được trao tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
  • Lợi ích kép của các giải pháp ứng phó BĐKH
    (TN&MT) - Việc đánh giá lợi ích kép về môi trường còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Đây là nhóm lợi ích thường dễ bị bỏ qua khi đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các giải pháp, chính sách vì khó đo lường, lượng hóa dưới dạng tiền tệ. Bởi vậy, các nhà khoa học Viện Khoa học Quản lý môi trường đã triển khai đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng lợi ích kép về môi trường của các hoạt động ứng phó với biến đối khí hậu ở Việt Nam”, nhằm góp phần làm rõ cách tiếp cận lợi ích kép về môi trường trong đánh giá các giải pháp, chính sách ứng phó với BĐKH trong quản lý chất thải, đặc biệt là các chính sách giảm nhẹ BĐKH.
  • "Lợi ích kép" từ sử dụng vỏ cà phê làm phân bón hữu cơ
    (TN&MT) - Hiện nay vỏ cà phê không còn là chất thải gây ô nhiễm với môi trường và cuộc sống của người dân huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên. Thay vào đó, vỏ cà phê đã được người dân tận thu triệt để ủ làm phân hữu cơ (hay gọi là phân xanh) bón cho cây trồng. Cách làm này vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, vừa giải quyết ô nhiễm môi trường trong chế biến cà phê, tạo “lợi ích kép” cho nhà nông.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO