khai thác tiềm năng

Khai thác tiềm năng cát trắng ở Quảng Nam
(TN&MT) - Quảng Nam là địa phương có trữ lượng cát trắng lớn thứ hai trong nước. Đây là tiềm năng quan trọng để tỉnh Quảng Nam hình thành 1 trung tâm chế biến sâu ngành Silicat, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và bảo vệ môi trường theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Chính phủ phê duyệt.
  • Quyết liệt thúc đẩy điểm đột phá, 'đánh thức', khai thác tiềm năng, lợi thế của vùng Tây Nguyên
    Sáng 29/2, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Chính phủ tổ chức Hội nghị phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ an ninh, quốc phòng địa bàn Tây Nguyên.
  • Đắk Nông: Khai thác tiềm năng đất nông nghiệp để giảm nghèo
    (TN&MT), Đắk Nông là một trong năm tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên với quỹ đất nông nghiệp hết sức màu mỡ thuận tiện cho phát triển các loại cây trồng như cà phê, hồ tiêu, cao su…giúp người dân phát triển kinh tế ổn định đời sống. Xác định được điều đó, những năm qua UBND tỉnh Đắk Nông đã xây dựng kế hoạch nhằm đẩy mạnh năng suất cây trồng trên diện tích đất nông nghiệp giúp người dân từng bước vươn lên thoát nghèo.
  • Sơn Động-Bắc Giang: Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phương vươn lên phát triển bền vững
    Ngày 28/2, đồng chí Lê Ánh Dương - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Sơn Động về tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2022; nhiệm vụ, giải pháp năm 2023. Cùng dự có đồng chí Lê Ô Pích - Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
  • Lạng Sơn: Khai thác tiềm năng nước mặt để phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Với lợi thế gần 1.300 ha diện tích mặt nước, thuận lợi để phát triển thủy sản, những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung triển khai các cơ chế, chính sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế lòng hồ, góp phần nâng cao thu nhập. Song song đó, tỉnh cũng luôn chú trọng công tác bảo vệ môi trường, nguồn nước, hướng tới phát triển bền vững.
  • Mường Nhé: Khai thác tiềm năng du lịch gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống
    (TN&MT) - Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên là nơi sinh sống của 11 dân tộc anh em (Mông, Thái, Khơ Mú, Si La, Xạ Phang…) mỗi dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa với nhiều nét đặc trưng của vùng Tây Bắc, như: Các trò chơi, lễ hội dân gian truyền thống, múa khèn... Do vậy, để phát triển du lịch, gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống, huyện Mường Nhé đã và đang chú trọng khôi phục, duy trì, nâng cao chất lượng các lễ hội, làng nghề truyền thống mang đậm giá trị văn hóa
  • Khai thác tiềm năng vùng đồng bào DTTS và miền núi từ các mô hình HTX
    (TN&MT) - Phát biểu tại Lễ ký Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2021 - 2030 giữa Ủy ban Dân tộc và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh khẳng định, phát triển mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) sẽ tạo cơ hội về công ăn việc làm, tạo ra những sản phẩm có khối lượng lớn, chất lượng cao, hướng đến thị trường lớn cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS); góp phần khai thác tiềm tăng, thế mạnh, tri thức vùng DTTS.
  • Khai thác tiềm năng, lợi thế Vườn Quốc gia Bạch Mã
    (TN&MT) - Vườn quốc gia Bạch Mã (VQGBM) có nhiều tiềm năng, lợi thế đặc biệt là về tài nguyên thiên nhiên. Khai thác bền vững, có hiệu quả để đánh thức tiềm năng du lịch sinh thái của Bạch Mã gắn với bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế - xã hội là “bài toán” đang được cơ quan chức năng thực hiện.
  • Bà con vùng đồng bào DTTS huyện Ba Chẽ sử dụng hiệu quả tài nguyên đất
    (TN&MT) - Huyện miền núi vùng cao Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đang từng bước nhân rộng diện tích trồng rừng gỗ lớn. Qua đó tạo nền tảng phát triển lâm nghiệp bền vững, mang lại lợi ích kinh tế cao cho người dân, nhất là đối với vùng đồng bào DTTS, góp phần bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu trên địa bàn.
  • Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế biển: Cần linh hoạt và nhanh chóng
    (TN&MT) - Để Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn, Việt Nam đã có nhiều quyết sách quan trọng để thúc đẩy việc phát triển bền vững kinh tế biển. Tuy nhiên, đứng trước sự biến động không ngừng của xã hội và ảnh hưởng sâu sắc của đại dịch Covid-19 tới nền kinh tế nói chung, kinh tế biển nói riêng, rất cần nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển sang những ngành, lĩnh vực mới hơn, năng động và bền vững hơn.
  • Xã hội hóa Điều tra cơ bản Địa chất - Khoáng sản: Nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên
    (TN&MT) - Trong những năm qua, các đề án điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản bằng vốn góp của các tổ chức, cá nhân theo Thông tư 61/2014/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT hướng dẫn thủ tục góp vốn, quản lý vốn góp của tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản đã đạt được những kết quả nhất định.
  • Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh: Cao Bằng khai thác tiềm năng, lợi thế, đẩy nhanh tốc độ phát triển
    (TN&MT) - Sáng 12/9, làm việc với lãnh đạo tỉnh Cao Bằng về công tác phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh tỉnh, xây dựng Đảng và thi đua – khen thưởng, đồng chí Đặng Thị Ngọc Thịnh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đề nghị tỉnh Cao Bằng cần phát huy hơn nữa truyền thống quê hương cách mạng, tập trung khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, đẩy nhanh tốc độ phát triển.
  • Đà Nẵng: Tiên phong khai thác tiềm năng du lịch tàu biển
    (TN&MT) - TP biển Đà Nẵng sẽ thực hiện những bước đi tiên phong để thúc đẩy loại hình du lịch tàu biển phát triển, với mục tiêu đến 2020 sẽ đón khoảng gần 200.000 lượt khách tàu biển.
  • BĐS Long An: Khai thác tiềm năng hiệu quả, vươn lên thu hút đầu tư
    (TN&MT) - Sở hữu ba mặt giáp TP.HCM, hạ tầng giao thông kết nối đồng bộ, kinh tế tăng trưởng toàn diện là những lợi thế giúp thị trường bất động sản (BĐS) Long An không ngừng tăng trưởng tích cực, thu hút nhà đầu tư.  
  • Ngày Nước thế giới 2018 (22/3): Khai thác tiềm năng của tự nhiên để quản lý và bảo vệ tài nguyên nước hiệu quả
    (TN&MT) - Chủ đề Ngày Nước thế giới năm 2018 được Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc lựa chọn là “Nước với Thiên nhiên” với mong muốn tìm kiếm các giải pháp dựa vào tự nhiên để giải quyết, ứng phó kịp thời với những thách thức về nguồn nước.
  • Thừa Thiên Huế: Tìm giải pháp khai thác tiềm năng du lịch biển
    (TN&MT)- Thừa Thiên Huế là tỉnh có thế mạnh về du lịch biển. Với chiều dài hơn 125km bờ biển với nhiều bãi biển đẹp, thơ mộng như: Cảnh Dương, Tư Hiền, Thuận An, Điền Lộc...; đặc biệt là bãi biển Lăng Cô có vịnh đẹp, một danh thắng mang đẳng cấp quốc tế. Bên cạnh biển, Thừa Thiên Huế có vùng đầm phá nằm bên cạnh rộng hơn 22.000 hecta – vùng Tam Giang – Cầu Hai phong phú và đa dạng các loài tôm, cá nước lợ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO