giúp người dân thoát nghèo

Chợ Mới (Bắc Kạn): Nuôi bò sinh sản giúp người dân thoát nghèo
Huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) chú trọng đa dạng hóa các mô hình sinh kế trên cơ sở vừa phát huy tốt tiềm năng và lợi thế của địa phương, vừa phù hợp mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững. Trong đó, huyện quan tâm đến nhiều hoạt động khuyến nông như tập huấn kỹ thuật, tư vấn chuyển giao khoa học - công nghệ thâm canh, trợ giúp vốn sản xuất, giống cây trồng, vật nuôi…
  • Quảng Ninh: Phát huy nguồn lực đất đai tạo sinh kế cho đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Cùng với việc ưu tiên bố trí nguồn lực lớn, tỉnh Quảng Ninh cũng đã triển khai chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, tín dụng ưu đãi cho hộ đồng bào DTTS, hộ nghèo ở xã, thôn, bản vùng cao, góp phần nâng cao nhận thức, ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân tại địa bàn khó khăn được nâng lên, nhiều hộ dân đã tự nguyện xin ra khỏi diện hộ nghèo.
  • Yên Mô - Ninh Bình: Tạo sinh kế giúp người dân thoát nghèo
    Huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đã nỗ lực chăm lo cho đời sống của người dân, trong đó tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
  • Bắc Kạn: Người dân ấm no hơn nhờ trồng quế
    (TN&MT) - Từng là cây trồng chỉ để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trong những năm qua, hoạt động trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ cây quế ở Bắc Kạn đã được đẩy mạnh, góp phần cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống bà con. Thành quả trông thấy là những đồi quế xanh tốt đang ngày càng mở rộng.
  • Nam Giang (Quảng Nam): Thực hiệu quả tín dụng chính sách để giúp người dân thoát nghèo
    Nam Giang là một trong những huyện nghèo của tỉnh Quảng Nam với tỷ lệ hộ nghèo chiếm 43,54 %, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. Để từng bước giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, địa phương đang tích cực triển khai hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách ưu đãi trên địa bàn. PV Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Châu Văn Ngọ - Phó Chủ tịch huyện Nam Giang xung quanh vấn đề này.
  • Yên Bái: Phát triển mô hình mới giúp người dân thoát nghèo
    (TN&MT) - Chính sách hỗ trợ thực hiện các dự án, mô hình mới mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp đã và đang được triển khai thực hiện, qua đó thúc đẩy những mô hình sản xuất nông nghiệp mới, giá trị kinh tế cao giúp người dân xoá đói, giảm nghèo. Xung quanh nội dung này phóng viên Báo TN&MT đã trao đổi với ông Nguyễn Đức Điển - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái.
  • Sơn La: Tạo bước chuyển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Là địa phương có trên 83% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, những năm qua, tỉnh Sơn La đã triển khai hiệu quả các chính sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo động lực giúp người dân ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Quảng Nam: Tiên phong trong tích tụ ruộng đất, giúp người dân thoát nghèo
    Hợp tác xã Nông nghiệp (HTX NN) Bình Đào ở thôn Trà Đoá 1 (xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) là đơn vị tiên phong của tỉnh Quảng Nam thực hiện tích tụ ruộng đất (TTRĐ). Từ ngày thành lập đến nay, hợp tác xã đã phát huy vai trò trong việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn và thực hiện mô hình liên kết sản xuất. Không những hoạt động sản xuất hiệu quả, hợp tác xã còn tạo việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động cho địa phương.
  • Giao khoán bảo vệ rừng giúp người dân thoát nghèo
    Nhờ làm tốt công tác giao khoán bảo vệ rừng cho nhóm hộ và cộng đồng dân cư, Hà Tĩnh đã mang lại lợi ích kép, vừa tạo sinh kế phát triển kinh tế, vừa khuyến khích người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Tình trạng phá rừng giảm hẳn, người dân có điều kiện vươn lên nâng cao đời sống.
  • Quảng Nam: Khai thác thế mạnh từ rừng giúp người dân thoát nghèo
    Kinh tế rừng đã tham gia có hiệu quả vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở các địa phương miền núi ở Quảng Nam. Từ chủ trương của địa phương, người dân đã chuyển từ phát triển rừng trồng theo hướng phủ xanh sang rừng trồng kinh tế và thực hiện kinh tế vì môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
  • Yên Bái: Cây dâu, con tằm giúp người dân thoát nghèo
    Sau hơn 20 năm bén rễ trở lại trên vùng đất khó huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, nghề trồng dâu nuôi tằm đã hồi sinh mạnh mẽ, mang lại thu nhập cao, đã góp phần đưa huyện Trấn Yên trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của vùng Tây Bắc. Hiện nay, Trấn Yên cùng một số địa phương của huyện Văn Chấn, Văn Yên đã trở thành vùng trồng, sản xuất các sản phẩm từ cây dâu, con tằm lớn nhất miền Bắc.
  • Tuyên Quang tái tạo và nuôi trồng thủy sản giúp người dân thoát nghèo
    Để khai thác hiệu quả, quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững, những năm qua tỉnh Tuyên Quang đã quan tâm quy hoạch vùng nuôi, có chính sách khuyến khích phát triển, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, từ đó vừa giữ cân bằng hệ sinh thái, vừa tạo sinh kế đem lại thu nhập cho người dân thoát nghèo.
  • Đắk Lắk: Phát huy nguồn lực đất đai tạo đột phá giúp người dân thoát nghèo
    Trong những năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã từng bước hoàn thiện các quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, góp phần nâng cao nâng hiệu quản quản lý, khai thác từng loại đất, nhất là đất nông nghiệp. Từ đó, giúp người dân có điều kiện canh tác phù hợp tạo ra sản phẩm nông nghiệp ngày một có giá trị kinh tế cao.
  • Xây dựng cụm tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ ĐBSCL: Giúp người dân thoát nghèo bền vững
    (TN&MT) - Hơn 200.000 hộ dân, tương đương khoảng hơn 1 triệu người có điều kiện sinh sống an toàn, ổn định ngay trong vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO