chuyển đổi cây trồng

Mường Khương (Lào Cai): Nhân lên giá trị cây chè
(TN&MT) - Là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn, diện tích đất sản xuất ít, nhưng trong những năm qua, Mường Khương được đánh giá là địa phương điển hình trong phát triển nông nghiệp song hành với giảm nghèo của tỉnh Lào Cai. Có được sự đổi thay này là nhờ phát huy vai trò của cây chè trong công tác giảm nghèo.
  • Quảng Ninh: Chuyển đổi cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ra theo chiều hướng ngày càng cực đoan, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
  • Thích ứng BĐKH ở Long An: Hướng tới phát triển bền vững
    (TN&MT) - Dưới tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng diễn biến phức tạp, tỉnh Long An đã và đang xây dựng, triển khai thực hiện nhiều giải pháp để ứng phó, đặc biệt là chuyển đổi các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, góp phần bảo vệ môi trường (BVMT), nhằm giúp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân trên địa bàn.
  • Quản lý, sử dụng đất ở Tiền Giang: Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững
    Công tác quản lý Nhà nước về đất đai luôn được tỉnh Tiền Giang đặc biệt quan tâm và có nhiều chuyển biến tích cực. Để góp phần phát triển bền vững, Tiền Giang đã phát huy tối đa các nguồn lực đất đai, tập trung quản lý và sử dụng đất hiệu quả và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Gia Lai: Nâng cao đời sống nhờ chuyển đổi cây trồng thích ứng với biển đổi khí hậu
    (TN&MT), Gia Lai là một trong năm tỉnh Tây Nguyên lợi thế có diện tích tự nhiên lớn thứ 2 cả nước với hơn 1,5 triệu ha rất thích hợp các loại cây trồng như cà phê, cao su, hồ tiêu…Tuy nhiên, trong những năm qua do tác động từ biến đổi khí hậu nên nhiều diện tích bị ngập úng do mưa lớn, một số diện tích khác thiếu nước do hạn hán kéo dài nên năng suất kém.
  • Đắk Nông chuyển đổi cây trồng ứng phó BĐKH: Tuân thủ quy hoạch và áp dụng khoa học
    (TN&MT) - Trước tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) khiến thời tiết diễn biến cực đoan, những năm qua, UBND tỉnh Đắk Nông đã ban hành Phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng BĐKH giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm giúp người dân chủ động, giảm thiểu rủi ro canh tác do thời tiết gây ra, đồng thời, tăng chất lượng, hiệu quả kinh tế cây trồng.
  • Long An: Chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng giúp giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trước những tác động ngày càng gia tăng của biến đổi khí hậu (BĐKH), tỉnh Long An đã và đang chủ động triển khai thực hiện nhiều mô hình, giải pháp ứng phó, nhất là tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ đó góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Đắk Lắk: Thoát nghèo nhờ chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu
    Trong những năm qua, tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương, được sự quan tâm hỗ trợ, hướng dẫn của tỉnh Đắk Lắk, nhiều hộ dân đã chuyển đổi nhiều cây trồng hoặc xen canh vào một số cây trồng khác nhằm tăng năng suất, góp phần giúp địa phương thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Long An: Sử dụng, bảo vệ hiệu quả nguồn nước ngọt đê duy trì giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Tỉnh Long An đã và đang tăng cường công tác quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước (TNN), bảo đảm an ninh nguồn nước; đồng thời, khuyến khích đổi mới tư duy sản xuất, tạo việc làm ổn định, giúp người dân nâng cao đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của địa phương.
  • Thừa Thiên - Huế chuyển sang cây trồng cạn
    (TN&MT) - Vào Vụ Hè Thu năm nay, nhiều diện tích đất lúa bị thiếu nước tại một số địa phương ở Thừa Thiên Huế đã được người dân chuyển đổi sang cây trồng cạn mang lại hiệu quả, giúp bà con cải thiện thu nhập, ổn định cuộc sống.
  • Xã Mù Sang khởi sắc từ chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Là xã biên giới của huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu), Mù Sang được biết đến địa bàn rộng, hiểm trở, đất đai khô cằn vì thường xuyên thiếu nước sản xuất, nước sinh hoạt, thiên tai diễn biến khắc nghiệt, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của người dân. Để đảm bảo đời sống, lương thực, thích ứng với biến đổi khí hậu, cấp ủy, chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp giúp bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
  • Nông dân Gia Lai phát triển kinh tế theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Để góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, nhiều nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã vươn lên phát triển kinh tế nhờ chủ động chuyển đổi cây trồng phù hợp trên diện tích đất sản xuất sẵn có, mang lại năng suất cao và nguồn thu nhập khá; đồng thời, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng,thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH).
  • Ngành nông nghiệp Quảng Nam “sống chung” với BĐKH
    (TN&MT) - Thay vì ngửa mặt kêu trời, nhiều nông dân ở tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở những vùng thiếu nước tưới, vừa giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, vừa nâng cao giá trị cây trồng và tạo nguồn thu nhập bền vững.
  • Tiền Giang: Chuyển đổi cây trồng thích nghi biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Tại Tiền Giang, các mô hình chuyển đổi sang cây ăn trái bước đầu thích nghi tốt với biến đổi khí hậu, hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa từ 2 đến 10 lần.
  • Nghĩa Lộ (Yên Bái): Chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Để ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) đã và đang đưa các giống cây trồng phù hợp nhằm thích ứng với thổ những, khí hậu thay cho cây trồng kém hiệu quả. Một trong những cây trồng mang lại hiệu quả phải kể đến cây dưa hấu được trồng tại xã Thanh Lương, thị xã Nghĩa Lộ.
  • Tiền Giang: Chuyển đổi cây trồng thích nghi biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Tại Tiền Giang, các mô hình chuyển đổi sang cây ăn trái bước đầu thích nghi tốt với biến đổi khí hậu, hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa từ 2 đến 10 lần.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO