chính sách giảm nghèo

Quảng Nam: Huy động mọi nguồn lực, triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo
Sau khi ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU, Tỉnh ủy Quảng Nam đã chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội triển khai quán triệt, tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị quyết đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và toàn thể Nhân dân và xác định rõ giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu; chỉ tiêu giảm nghèo là chỉ tiêu cơ bản trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) hằng năm của tỉnh.
  • Tuyên Quang: Nỗ lực đưa chính sách giảm nghèo bền vững tới gần người dân
    Để tiếp tục chủ động trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, ngay từ đầu năm 2024, UBND tỉnh Tuyên Quang đã ban hành Kế hoạch số 265/KH-UBND về việc thực hiện Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững năm 2024.
  • Quảng Trị: Chính sách giảm nghèo giúp phát triển kinh tế người dân "vùng khó"
    Quảng Trị là tỉnh nằm ở phía Bắc miền Trung, điểm khởi đầu trên con đường Xuyên Á nối Việt Nam với các nước trên tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây. Những năm qua, tỉnh đã triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, qua đó tác động trực tiếp đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, giúp người dân ở khu vực khó khăn, người nghèo phát triển kinh tế, ổn định đời sống.
  • Chính sách hỗ trợ người dân giảm nghèo tại Quảng Nam giai đoạn 2021-2025
    (TN&MT) - UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Dự án 2 "Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Trong đó, tỉnh Quảng Nam đã dành hơn 278,2 tỷ đồng đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo để giúp người dân vươn lên thoát nghèo, dần ổn định cuộc sống.
  • Ninh Bình thực hiện hiệu quả chính sách giảm nghèo bền vững
    Thời gian qua, công tác giảm nghèo bền vững đã được các cấp, ngành và địa phương trên địa bàn tỉnh Ninh Bình triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả. Đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” và các chính sách hỗ trợ giảm nghèo chung đã mang lại những hiệu quả đáng ghi nhận. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn bà Lê Thị Lựu - Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
  • Quảng Ninh: Thực hiện tốt nhiều chính sách quan trọng giúp giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành, triển khai hàng loạt các chính sách giảm nghèo về văn hóa, giáo dục, y tế, nhà ở, đất sản xuất, giúp cho hàng nghìn hộ dân, nhất là đồng bào vùng DTTS thoát nghèo, góp phần xây dựng địa phương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
  • Tràng Định (Lạng Sơn): Đưa chính sách giảm nghèo đến người dân
    (TN&MT) - Là huyện vùng cao biên giới, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao, huyện Tràng Định (Lạng Sơn) đã triển khai nhiều giải pháp để giảm nghèo bền vững. Trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, vận động, đưa chính sách đi vào đời sống, để nhân dân hiểu rõ và tích cực hưởng ứng, tham gia.
  • Hữu Lũng (Lạng Sơn): Nâng chất lượng đời sống nhân dân từ chính sách giảm nghèo
    (TN&MT) - Huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) có 24 xã, thị trấn, với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống. Nhằm nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, những năm qua, địa phương này đã có nhiều nỗ lực thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, góp phần phát triển KT-XH.
  • Tọa đàm: Sử dụng hợp lý tài nguyên, thiên nhiên để giảm nghèo bền vững
    Giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nước và là sự nghiệp của toàn dân. Huy động nguồn lực của Nhà nước, của xã hội và của người dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, sản xuất hàng hóa một cách bền vững và thân thiện với môi trường, xây dựng mối hòa hữu giữa thiên nhiên với con người để giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội hướng đến mục tiêu xanh, là nhân tố quyết định thành công của công cuộc giảm nghèo bền vững tại Việt Nam.
  • TP.HCM: Chính sách giảm nghèo là "cứu cánh" cho người nông dân
    (TN&MT) -Nhờ các chính sách giảm nghèo đồng bộ, hỗ trợ kịp thời của Nhà nước, nhiều hộ nông dân tại TP.HCM thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Đặc biệt, nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp của nông dân TP.HCM không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn thân thiện môi trường.
  • Thoát nghèo ở Bình Liêu
    (TN&MT) - Những năm qua, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh đã nỗ lực trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và đạt được những kết quả tích cực. Qua đó, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn huyện miền núi, nhiều hộ nghèo đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, chủ động vay vốn, áp dụng kỹ thuật phát triển sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
  • Chính sách giảm nghèo ở dân tộc Khơ Mú cần tạo sinh kế bền vững
    Nhiều chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, ổn định đời sống được triển khai ở đồng bào dân tộc Khơ Mú, huyện Mường Lát trong những năm gần đây đã đem lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên theo đánh giá của UBND huyện Mường Lát các chính sách cần sát với thực tế đặc biệt cần hỗ trợ sinh kế lâu dài, bền vững cho người dân.
  • “Trái ngọt” từ chính sách giảm nghèo của Quảng Ninh
    (TN&MT) - Những năm qua, nhiều cơ chế, chính sách, cách làm sáng tạo về công tác giảm nghèo đã được tỉnh Quảng Ninh triển khai quyết liệt, hiệu quả, giúp cho hàng ngàn hộ dân vươn lên thoát nghèo bền vững, nhờ đó địa phương đã về đích Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025 trước 3 năm theo tiêu chí của Trung ương. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường có cuộc phỏng vấn ông Lê Minh Sơn, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ninh xung quanh về vấn đề nà
  • Thanh Hóa: Hiệu quả từ những chính sách giảm nghèo bền vững
    Trong những năm qua, Thanh Hóa xác định Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với giảm nghèo bền vững là chương trình trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững ở khu vực miền núi.
  • Tuyên Hóa (Quảng Bình): Triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 31,77% vào đầu năm 2016 xuống còn 6,72% vào cuối năm 2020 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 (bình quân giảm 5,01%/năm trong 5 năm) và còn 6,87% năm 2022 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2022-2025; thu nhập bình quân đầu người tăng từ 23,78 triệu đồng/người năm 2015 lên 38 triệu đồng/người năm 2020. Những con số “biết nói” đó đã cho thấy kết quả giảm nghèo bền vững của huyện miền núi Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
  • Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị của Ban Bí thư về giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 160/NQ-CP Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến 2030. Trong đó, các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện là bảo đảm sinh kế bền vững cho dân cư tại các vùng thường xuyên chịu tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu; giải quyết đất sản xuất, đất ở; bảo đảm các dịch vụ y tế, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường..., nhất là vùng DTTS và miền núi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO