Chi trả dịch vụ moi trường rừng

Lai Châu: Thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
(TN&MT) - Thời gian qua, với sự chỉ đạo sâu sát của UBND tỉnh Lai Châu cùng sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời của các sở, ban, ngành, đơn vị và chính quyền các huyện, thành phố, việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) trên địa bàn tỉnh Lai Châu luôn được đảm bảo.
  • Khu DTTN Mường Nhé: Phát huy hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Việc thực hiện có hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), đã làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác chăm sóc bảo vệ và phát triển rừng, giúp Ban Quản lý Khu dự trữ thiên nhiên (DTTN) Mường Nhé thực hiện tốt mục tiêu quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng, phòng chống cháy rừng. Góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, cải thiện cuộc sồng cho người dân tham gia bảo vệ rừng.
  • Thừa Thiên – Huế: Phát triển kinh tế nhờ dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Thời gian qua tại Thừa Thiên – Huế, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, người dân nhận khoán bảo vệ, phát triển rừng đã có thêm thu nhập để cải thiện cuộc sống, từng bước giảm nghèo bền vững. Để rõ hơn về vấn đề này, Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Lê Đình Hoài Tuấn – Phó giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên – Huế.
  • Quảng Nam: Hiệu quả kép từ chính sách chi trả môi trường rừng
    Hằng năm, tỉnh Quảng Nam thu về được từ 150 tỷ - 200 tỷ đồng từ nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Nguồn thu đáng kể này đã hỗ trợ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, góp phần giảm nghèo, tăng thu nhập cho hàng nghìn hộ đồng bào trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng, người dân tích cực tham gia bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng, những cánh rừng đầu nguồn phát triển ngày càng xanh tốt.
  • Nghệ An: Người dân hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    Nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, người dân tại tỉnh Nghệ An đã dần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời, tạo việc làm, cải thiện sinh kế, giúp người dân gắn bó với rừng.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Thêm động lực bảo vệ, phát triển rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần quan trọng để phát huy tối đa lợi thế của rừng, tạo việc làm, thu nhập, cải thiện sinh kế, giúp người dân gắn bó với rừng.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Góp phần phát triển kinh tế - xã hội
    (TN&MT) - Từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), người dân tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có thêm nguồn thu nhập để cải thiện cuộc sống; đơn vị chủ rừng và quản lý rừng có nguồn tái đầu tư cho phát triển rừng, phát triển hạ tầng. Chính sách này đã và đang khẳng định vai trò góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương của tỉnh Kon Tum.
  • Lai Châu: Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, việc triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) Lai Châu đã mang lại kết quả tích cực trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nguồn thu từ tiền DVMTR đã góp phần bảo vệ, phát triển rừng và cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng: Chính sách đột phá trong bảo vệ và phát triển rừng
    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thực hiện tại Lâm Đồng được triển khai thí điểm năm 2009 theo Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được xem là một trong những chính sách đột phá trong bảo vệ và phát triển rừng.
  • Điện Biên kiểm tra giám sát chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Thực hiện Kế hoạch số 288/KH-QBVR ngày 31/8/2023 của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. Vừa qua, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) của các chủ rừng là cộng đồng thôn, bản trên địa bàn huyện Tủa Chùa và huyện Điện Biên Đông.
  • Phòng chống cháy rừng hưởng lợi chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, nhờ nâng cao ý thức bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) cùng với thực hiện đầy đủ các chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), những cánh rừng của huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu ngày thêm xanh. Nhiều năm nay không xảy ra hiện tượng cháy rừng, người dân được hưởng lợi từ rừng, có thêm nguồn thu nhập ổn định.
  • Thị trấn Phong Thổ hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, để thực hiện tốt việc chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cấp ủy, chính quyền thị trấn Phong Thổ - Lai Châu đã phối hợp với Ban Quản lý Rừng phòng hộ huyện đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến về Luật Lâm nghiệp, chính sách chi trả DVMTR nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, các chủ rừng, cộng đồng dân cư.
  • Hội thi tìm hiểu chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Nhằm tăng cường hiệu quả thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) gắn với công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững và nâng cao nhận thức của người dân về chính sách chi trả DVMTR. Ngày 15/6, tại UBND xã Mường Phăng (TP. Điện Biên Phủ), Quỹ bảo vệ phát triển rừng Điện Biên phối hợp với UBND xã tổ chức Hội thi “Tìm hiểu chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng".
  • Lợi ích từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) người dân huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu ngày càng nêu cao ý thức, trách nhiệm trong bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng. Những cánh rừng trên địa bàn huyện nhờ đó ngày càng phát triển xanh tốt, tỷ lệ che phủ rừng tăng qua từng năm.
  • Nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Vừa qua, trong thời gian 8 ngày, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên tổ chức 8 lớp tập huấn nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho các chủ rừng là cộng đồng thôn, bản trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
  • Lào Cai: Gần 100 người được tuyên truyền dịch vụ môi trường rừng
    Với mục đích nâng cao nhận thức và giúp người dân hiểu hơn về chính sách phát luật liên quan tới rừng. Ngày 24/5, tại thị xã Sa Pa, Trung tâm Hỗ trợ nông dân (Hội Nông dân tỉnh Lào Cai) phối hợp với Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lào Cai tổ chức tập huấn, tuyên truyền chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng gắn với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng cho hội viên.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO