Chăm sóc rừng

Ứng phó với BĐKH: Cách làm chủ động, hiệu quả ở Quảng Ninh
(TN&MT) - Tỉnh Quảng Ninh đã xây dựng nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng, lồng ghép yếu tố BĐKH vào các quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế của địa phương. Đồng thời, ưu tiên thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng đê điều, hồ, đập, chuyển đổi linh hoạt cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông, ngư nghiệp, đem lại hiệu quả cao, góp phần xây dựng nền kinh tế xanh và thân thiện với môi trường. Báo Tài nguyên và Môi trường xin gửi tới bạn đọc loạt bài viết về cách làm hiệu quả trên.
  • Xây lại con đường phát triển để giảm thiệt hại môi trường
    (TN&MT) - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cảnh báo, các quốc gia cần xây dựng lại con đường phát triển để giảm nguy cơ gây thiệt hại môi trường và thế giới tự nhiên, nếu không sẽ cản trở đến sự tiến bộ của toàn nhân loại.
  • Bảo vệ, chăm sóc rừng đặc dụng
    (TN&MT) - Nhằm tăng cường công tác bảo vệ chăm sóc rừng, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái của rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và khu rừng văn hóa – lịch sử – môi trường. Theo đó, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định về việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán chăm sóc rừng trồng đặc dụng năm 2020 Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. Với tổng vốn chăm sóc rừng là 135.000.000 đồng.
  • Sóc Trăng:  Nhiều tổ chức chính trị xã hội  tham gia trồng, chăm sóc rừng
    (TN&MT)-Trong thời gian, cùng với các Sở, ngành chức năng, các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã tích cực tham gia vào công tác trồng mới và chăm sóc rừng ngập mặn ven biển, qua đó đang góp phần giúp tỉnh Sóc Trăng hoàn thành được kế hoạch tăng diện tích đất rừng từ 5.700ha lên khoảng 13.300ha vào năm 2020.
  • Nghệ An: Lập khống hồ sơ để “rút ruột” tiền chăm sóc rừng?
    Tổng đội 6 không triển khai chăm sóc rừng nhưng đã lập khống hồ sơ để rút hàng trăm triệu đồng tiền chăm sóc, bảo vệ rừng trong 3 năm qua...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO