bếp than

Quyết tâm “khai tử” bếp than tổ ong
(TN&MT) - TP. Hà Nội hoàn toàn đúng khi quyết tâm “khai tử” bếp than tổ ong, như một trong các nỗ lực cải thiện chất lượng không khí và bảo vệ sức khỏe người dân.
  • Quảng Bình: Sưởi ấm bằng bếp than, hai chị em bị ngạt khí
    (TN&MT) - Do trời giá rét, 2 chị em họ ở xã Lê Hóa, huyện Tuyên Hóa, đã dùng than sưởi ấm trong phòng kín khi đi ngủ. Hậu quả, 1 người tử vong, 1 người bị thương nặng phải cấp cứu do ngạt khí.
  • Hà Nội nêu hàng loạt biện pháp nhằm cải thiện chất lượng không khí
    (TN&MT) - Không tái sử dụng bếp than tổ ong; Rà soát, xử lý phương tiện cơ giới quá niên hạn sử dụng; Đảm bảo việc thu gom triệt để rác thải… là những biện pháp mà UBND TP Hà Nội đưa ra nhằm cải thiện chất lượng không khí
  • “Nâng hạng” chất lượng môi trường không khí: Xây dựng lối sống xanh
    (TN&MT) - Đốt rơm rạ, dùng bếp than tổ ong là thói quen của người dân Hà Nội. Dù tiện dụng song đây lại là một trong 12 nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm không khí tại Thủ đô. Hà Nội đang quyết tâm loại trừ mối nguy này.
  • Hà Nội sẽ loại bỏ hoàn toàn bếp than tổ ong
    (TN&MT) - Hơn 72% bếp than tổ ong trên địa bàn TP. Hà Nội đã được loại bỏ. Để con số này là 100%, TP. Hà Nội đang áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó, chú trọng đến công tác tuyên truyền, hỗ trợ người dân sử dụng bếp thân thiện với môi trường, trước khi áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính sau ngày 31/12/2020.
  • Hành động vì Hà Nội xanh, sạch
    (TN&MT) - Sáng 3/7, Sở TN&MT Hà Nội tổ chức sơ kết 6 tháng thực hiện chỉ thị 15 về loại bỏ bếp than tổ ong trên địa bàn thành phố Hà Nội, và ra mắt trang Trang web "Hành động vì Hà Nội xanh”.
  • Thay thế và loại bỏ toàn bộ việc sử dụng than tổ ong và bếp than tổ ong
    (TN&MT) - ​​​​​​​UBND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) vừa ban hành Kế hoạch số 241/KH-UBND về thay thế và loại bỏ toàn bộ việc sử dụng than tổ ong và bếp than tổ ong làm nhiên liệu trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn quận.
  • TS Hoàng Dương Tùng: Xóa bếp than tổ ong - cần quyết tâm chính trị
    (TN&MT) - “Loại bỏ việc sản xuất, sử dụng than tổ ong làm nhiên liệu trong kinh doanh và sinh hoạt hằng ngày là việc cần làm ngay. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả, các cấp chính quyền ở Thủ đô phải đủ quyết tâm chính trị và có nhiều giải pháp quyết liệt”, Tiến sỹ Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) chia sẻ với phóng viên Báo TN&MT xung quanh chuyện cải thiện chất lượng không khí.
  • Cải thiện chất lượng không khí từ câu chuyện xóa bếp than tổ ong: Hướng tới một Hà Nội “nói không với than tổ ong”
    (TN&MT) - “Xóa sổ” bếp than tổ ong là một trong những mục tiêu trọng điểm của TP Hà Nội trong năm 2020. Với mục tiêu như vậy, thành phố đã ban hành một số quy định, chỉ thị và hướng dẫn người dân những giải pháp thay thế.
  • Cải thiện chất lượng không khí từ câu chuyện xóa bếp than tổ ong: Đánh đổi "không hề nhỏ"
    (TN&MT) - ​​​​​​​Tình trạng bếp than tổ ong đỏ lửa đã quen thuộc trên nhiều tuyến phố thủ đô, từ những phố lớn đến các ngõ ngách nhỏ hẹp. Đó chính là những “sát thủ thầm lặng” gây ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe con người.
  • Bản tin Truyền hình Tài nguyên và Môi trường số 44 năm 2019 (số 110)
    (TN&MT) - Nội dung chính sẽ có trong Bản tin Tài nguyên và Môi trường tuần này: - Hà Nội cấm dùng bếp than tổ ong từ năm 2021 - Hoàn tất hồ sơ công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh - Lai Châu dự án đội vốn người dân “mòn mỏi” đợi tiền đền bù
  • Xóa bếp than tổ ong: Không thể chần chừ
    Nhằm phấn đấu mục tiêu xóa bỏ bếp than tổ ong đến năm 2020, Sở TN&MT đã tham mưu UBND TP Hà Nội ban hành Chỉ thị thực hiện lộ trình không sử dụng bếp than tổ ong trên toàn địa bàn TP, trong đó phân công trách nhiệm cụ thể của các sở, ngành, UBND cấp huyện và cấp xã nhằm triển khai đồng bộ và hiệu quả các giải pháp.
  • Xóa bếp than tổ ong: Việc cấp thiết phải làm
    Kết quả nghiên cứu mới đây của Sở TN&MT Hà Nội cùng Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (trường Đại học Bách Khoa) lại một lần nữa khẳng định, việc sử dụng bếp than tổ ong không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mà còn là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
  • Hà Nội: Triển khai chương trình thay thế bếp than tổ ong bảo vệ môi trường
    (TN&MT)  - Nhằm cải thiện chất lượng không khí và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Thủ đô, UBND thành phố Hà Nội triển khai chương trình thay thế bếp than tổ ong bằng các bếp cải tiến, thân thiện với môi trường. Qua đó, thay đổi thói quen sử dụng bếp than tổ ong bằng các bếp cải tiến, góp phần bảo vệ sức khỏe bản thân và những người xung quanh, cải thiện môi trường và chất lượng cuộc sống.
  • Hoàn Kiếm xóa bỏ hơn 1.000 bếp than tổ ong
    Năm 2018, Chi cục Bảo vệ môi trường (BVMT) Hà Nội tiếp tục phối hợp với một số quận là “điểm nóng” về sử dụng bếp than tổ ong truyền thống, tăng cường công tác tuyên truyền và vận động người dân sử dụng các loại bếp thay thế khác phù hợp với điều kiện kinh tế và thân thiện với môi trường. Chỉ tính riêng trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, trong 6 tháng triển khai đã giảm được hơn 1.000/2.525 bếp, đạt 41,35%.
  • Ngõ 36B Trần Hưng Đạo (Hoàn Kiếm, Hà Nội): Ẩn họa từ bếp than
    (TN&MT) - Người dân trú tại ngõ 36B Trần Hưng Đạo, phường Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội rất bức xúc với các hộ kinh doanh sử dụng than tổ ong nên đã gửi đơn...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO