thiếu đất sản xuất

Kon Tum: Xác định định mức đất ở, đất sản xuất cho hộ gia đình thiếu đất
Theo Quyết định 48/2003/QĐ-UBND của UBND tỉnh Kon Tum, về định mức đất ở cho mỗi hộ gia đình để làm cơ sở xác định hộ gia đình chưa có đất ở là hộ gia đình không có đất ở hoặc có đất ở nhưng diện tích đất nhỏ hơn 50m2 được xác định là hộ gia đình thiếu đất ở
  • Bảo đảm đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 4: Lai Châu tổ chức giao đất cho người dân thiếu đất sản xuất
    Trong giai đoạn từ năm 2011 – 2020, tỉnh Lai Châu đã tổ chức giao đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cho 12.026/12.109 hộ có nhu cầu giao đất, đạt 99,3%, với diện tích 65.330,56 ha (đất ở 59.237,18 ha; đất sản xuất 6.093,38 ha).
  • Hỗ trợ tiền cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số không có đất sản xuất
    Bạn đọc Nùng Thị Mây (Bắc Kạn) hỏi: Gia đình tôi thuộc hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Hiện gia đình tôi thiếu đất sản xuất và khó khăn về khai thác nước sinh hoạt. Chúng tôi đã kiến nghị địa phương hỗ trợ đất sản xuất tuy nhiên đã vài năm nay chưa được bố trí. Xin hỏi, trong trường hợp địa phương không bố trí được đất sản xuất thì gia đình tôi sẽ nhận được những hỗ trợ gì?
  • Nghệ An: Thu hồi gần 12 nghìn ha đất của 11 công ty nông, lâm nghiệp
    (TN&MT) - Theo báo cáo của Sở TN&MT tỉnh Nghệ An, đến nay, Sở này đã tham mưu, trình UBND tỉnh ban hành các quyết định thu hồi đất để giao đất cho UBND các huyện, thị xã quản lý, sử dụng của 11 công ty nông, lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh với tổng diện tích đất 11.514,78 ha.
  • Thu hồi đất kém hiệu quả tạo tư liệu sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số
    (TN&MT) - “Các Bộ, ngành liên quan và địa phương đẩy nhanh việc thực hiện sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quốc doanh; thu hồi đất sử dụng kém hiệu quả, sai mục đích để tạo quỹ đất, giao cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thiếu đất ở, đất sản xuất” - đó là đề xuất của Bộ TN&MT để giải quyết vấn đề đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS.
  • Để đồng bào dân tộc thiểu số không thiếu đất sản xuất
    (TN&MT) - Thực hiện Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 1/3/2020 của Chính phủ về ổn định dân di cư tự do và quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường vừa mới ban hành. Bộ TN&MT đã xây dựng Kế hoạch hành động của Bộ với 8 nhiệm vụ giải pháp cơ bản.
  • Một xã “gánh” gần 50 dự án, dân thiếu đất sản xuất
    (TN&MT) - Với địa hình đặc thù gần như hơn 90% diện tích đất đai là đồi núi, nằm dưới chân ngọn núi khu du lịch Bà Nà - Núi Chúa. Nhưng hơn 10 năm qua, tại xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng có tới 48 dự án được quy hoạch.
  • Gia Lai: Giảm áp lực thiếu đất sản xuất vùng đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Tại tỉnh Gia Lai, diện tích đất sản xuất của người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đang ngày càng thu hẹp do sự thiếu hiểu biết, bị lợi dụng để cho thuê, sang nhượng, chiếm đất trái phép.
  • Cao Bằng giải quyết tình trạng thiếu đất sản xuất và nước sinh hoạt
    Tình trạng thiếu nước sinh hoạt và đất sản xuất ở tỉnh Cao Bằng khiến công tác giảm nghèo bền vững, cải thiện, nâng cao đời sống người dân gặp khó khăn. Hiện trạng này đang đòi hỏi sự vào cuộc tích cực của địa phương cùng các cơ quan chức năng để sớm có giải pháp phù hợp.
  • Thừa Thiên Huế: Thiếu đất sản xuất, dân tái định cư thủy điện “khổ” trăm bề
    (TN&MT) - Để nhường đất cho công trình thuỷ điện, nhiều hộ dân ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) phải di dời đến nơi ở mới. Tuy nhiên, hiện cuộc sống của bà con vẫn rất khó khăn do thiếu đất sản xuất, nhà của nứt nẻ, xuống cấp nặng…
  • Quảng Nam: Tái định cư thủy điện, 10 năm sau vẫn “khát” đất sản xuất
    (TN&MT) - Để làm thủy điện A Vương, hơn 300 hộ dân đồng bào Cơ tu huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam phải dời làng, nhường đất đến khu tái định cư được xây sẵn. Thế nhưng, đã hơn 10 năm về nơi ở mới, người dân ở đây không chỉ thiếu đất sản xuất mà đất ở cũng không có; trong khi đó, nhân khẩu ngày một tăng lên khiến cuộc sống thêm khó khăn.
  • Nỗi buồn Yên Khương

    Nỗi buồn Yên Khương

    18:17 31/10/2018
    (TN&MT)- Hàng chục năm qua, vì không có đất sản xuất, khoảng 167 hộ với 725 nhân khẩu, chủ yếu là người Mường, Thái ở các bản Khon, bản Xắng, bản Hằng, xã biên giới Yên Khương, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) đang vô cùng khó khăn. Niềm mong mỏi khát khao của người dân nơi đây là có đất sản xuất, có nghề để đảm bảo cuộc sống hàng ngày.
  • Nghệ An: Người dân tái định cư thủy điện Hủa Na “đói” đất sản xuất
    (TN&MT)- Năm 2012, thực hiện việc di dời các hộ dân ở khu vực lòng hồ thủy điện Hủa Na (huyện Quế Phong) lên các khu vực tái định cư (TĐC), nhường đất cho thủy điện với bao lời hứa ngọt ngào. Thế nhưng, đến nay hàng trăm hộ dân tái định cư vẫn thiếu đất sản xuất. Trong khi đó, quỹ đất được quy hoạch để giao cho những hộ dân thuộc diện này hiện đáng vướng ngược, mắc xuôi khiến người dân bức xúc.  
  • Quảng Ngãi: Người dân vùng cao thiếu đất sản xuất
    (TN&MT) - Trong khi đất lâm nghiệp giao cho các tổ chức, doanh nghiệp bị bỏ hoang, lãng phí thì người dân lại thiếu đất để sản xuất. Thực tế này đang diễn ra ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi suốt thời gian dài, gây bức xúc trong dân.
  • Dự án TĐC hồ Cửa Đạt:  Dân chồng chất khó khăn vì thiếu đất sản xuất
    (TN&MT) - Mặc dù hồ thủy lợi, thủy điện Cửa Đạt hoàn thành và đưa vào sử dụng đã lâu nhưng gần 13 năm qua, bà con đồng bào dân tộc ở xã Xuân Hòa (Như Xuân – Thanh Hóa) vẫn chưa thể ổn định cuộc sống sau tái định cư. Những lời hứa hẹn có cánh giờ chỉ còn lại chồng chất khó khăn. Diện tích đất thực tế được cấp thiếu hụt rất nhiều so với sổ đỏ khiến người dân vô cùng bức xúc.
  • Đắk Lắk:  Chật vật vì thiếu đất sản xuất
    (TN&MT) - Từ năm 2012, Thanh tra Chính phủ đã yêu cầu Tổng Công ty 16 (Bộ Quốc phòng) phối hợp với UBND huyện Ea Súp (tỉnh Đắk Lắk) cấp thêm, cấp đổi đất sản xuất nông nghiệp cho các hộ dân thuộc dự án kinh tế - quốc phòng Ea Súp. Nhưng hiện tại, cả nghìn hộ dân tại 2 xã Ia Rvê và xã Ia Lốp vẫn sống tạm bợ, bằng cách làm thuê, làm mướn do thiếu đất canh tác.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO